Câu chuyện bí ẩn chưa từng được tiết lộ về người đàn ông đầu tiên trên thế giới mang thai
Sau quá trình xét nghiệm, các bác sĩ nghi ngờ trong bụng Sanju có một khối u lớn ác tính trong dạ dày dẫn đến tình trạng ổ bụng phình to nên quyết định phẫu thuật ngay cho bệnh nhân.
Sanju Bhagat có một chiếc bụng phình to từ nhỏ
Trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ đã nhìn thấy cảnh tượng trước nay chưa từng có, thay vì là khối u như dự đoán, họ phát hiện ra trong ổ bụng Sanju các phần như: xương tay, chân, xương hàm và tóc."Tôi đã rất bàng hoàng và cảm thấy kinh dị, khối u mà bệnh nhân mang trong người gây sốc cho tất cả chúng tôi khi đó", Bác sĩ Mehta - người trực tiếp mổ cho Sanju chia sẻ.
Trong điều kiện y học kém phát triển như nhưng năm 1999, khi chứng kiến cảnh tượng này, các bác sĩ thật sự cho rằng bằng cách nào đó Sanju đã mang thai và “bào thai” trong bụng là một dạng thai hư. Tuy nhiên, sau một quá trình nghiên cứu các chuyên gia y học tại bệnh viện đã phát hiện ra rằng bào thai này thực chất là em trai sinh đôi của Sanju đã sống ký sinh trong dạ dày anh trai gần 40 năm.
Đây là hiện tượng thai trong thai cực hiếm gặp, xuất hiện ở giai đoạn đầu của thai kỳ song sinh khi một thai nhi phát triển lấn át rồi dần ôm trọn thai nhi còn lại. Trong khi bào thai bên ngoài vẫn phát triển như bình thường, bào thai bên trong vẫn tiếp tục hút chất dinh dưỡng của người anh em sinh đôi để phát triển.
Thường cả 2 bào thai này sẽ chết khi nhau thai chung bị đứt vào thời điểm sinh nở. Nhưng trong trường hợp của Sanju Bhagat, không những anh phát triển khỏe mạnh mà người em trai vẫn tiếp tục sống ký sinh suốt 36 năm sau đó.
Mặc dù sau khi phẫu thuật, sức khỏe của Sanju đã trở về bình thường, nhưng anh luôn cảm thấy buồn vì người em xấu số của mình đã không được sinh ra, hơn nữa còn bên cạnh anh trong suốt 36 năm nhưng anh lại không hề hay biết.
Bình thường đó là những cặp sinh đôi cùng trứng nhưng do quá trình phân chia muộn của phôi dẫn đến tình trạng “thai trong thai”. Sự phân chia của những cặp song sinh cùng trứng từ ngày thứ 3, 4 sau khi thụ thai nhưng do sự phân chia muộn hơn, khoảng từ ngày thứ 7, 8 sẽ dẫn đến các trường hợp thai trong thai.
Hầu hết các trường hợp này thai đều chết trong chu kỳ 3 tháng đầu tiên của thai nghén, một số ít sống được thì sinh ra trong tình trạng thai dính nhau chung một hoặc nhiều bộ phận cơ thể, một số ít khác là dạng “thai trong thai”.
Để phòng tránh được các dị dạng thai nhi nói chung, các nhà sản khoa cho rằng quá trình trước và trong thời kỳ thai nghén, đặc biệt là 3 tháng đầu các bà mẹ cần tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại và các tia phóng xạ. Nên tiêm phòng các loại bệnh truyền nhiễm như cúm, Rubella, thủy đậu.
Thanh Thu/Theo Sina
Các tin khác

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cháy rừng dữ dội làm gia tăng hiện tượng Trái Đất nóng lên

Cường độ bão mạnh hơn do tác động của biến đổi khí hậu

Cần Thơ: Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B - Ô Môn

ASEAN ra mắt Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (AIDP)
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7

Chấn Hưng (Vĩnh Phúc): Từ làng quê thuần nông đến diện mạo nông thôn mới khởi sắc

Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường
Nổi bật

Phát hiện thủ đoạn dùng cồn công nghiệp sản xuất hàng vạn chai cồn y tế giả

Tổng Bí thư: Người có công là tài sản quý, là biểu tượng của ý chí Việt Nam

Hải Phòng: Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại 2025

Dự án phát triển mỏ Kình Ngư Trắng - Kình Ngư Trắng Nam chính thức đón dòng dầu thương mại đầu tiên

Đảng bộ Trường Đại học Điện lực sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
