Đề xuất các giải pháp đột phá tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2016 - 2020
Ngày 29/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Hội thảo nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV năm 2015 nhằm tổng kết, đánh giá những kết quả đã đạt được trong công tác bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, xác định những vấn đề còn tồn tại, khó khăn và vướng mắc, rút ra các bài học kinh nghiệm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cho công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn 5 năm tới. Đông đảo các nhà quản lý chính sách và các chuyên gia lĩnh vực môi trường đã tham dự và thảo luận các chủ đề xoay quanh vấn đề quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
TS. Hoàng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường phát biểu tại
TS. Hoàng Dng Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết: Trong giai đoạn 2011-2015, với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, với sự cố gắng nỗ lực không mệt mỏi của các Bộ, ngành, cơ quan ở Trung ng và các địa phng trên cả nước, công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đã tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một số kết quả nổi bật đạt được trong giai đoạn này có thể kể đến như: Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường đã được xây dựng và từng bước hoàn thiện, ngày càng phát huy hiệu lực và hiệu quả, thể hiện qua việc Ban Chấp hành Trung ng Đảng (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 với nhiều điểm mới, khắc phục kịp thời các vướng mắc, bất cập trong công tác quản lý môi trường hiện nay, tạo đòn bẩy mạnh mẽ để nâng tầm công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn mới; Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường không ngừng được củng cố. Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường tiếp tục được nâng cao. Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng Bộ, ngành trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường được điều chỉnh đã tăng cường trách nhiệm và tạo cơ chế phối hợp hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường; nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường đã được nâng cao trong toàn hệ thống chính trị cũng như đến từng tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Với những thành công đó, bước đầu thực hiện được mục tiêu kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống mà Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đề ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đáng ghi nhận, công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường vẫn còn tồn tại, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có nhiều vấn đề mới nảy sinh. Chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận, phân tích và đánh giá những vấn đề còn tồn tại cần được Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành quan tâm tập trung tìm giải pháp hữu hiệu hơn như: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn còn chồng chéo, tồn tại và bất cập cần tiếp tục được nghiên cứu nhằm chỉnh sửa, bổ sung cho đầy đủ, đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế; năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ng đến địa phng cần được củng cố, kiện toàn bảo đảm tính thống nhất và hiệu quả; Công tác phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm; hoạt động quản lý chất thải, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, Chng trình mục tiêu hỗ trợ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giai đoạn 2016 – 2020... cần được quan tâm hơn nữa; công tác xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường của các bộ, ngành, địa phng và việc phân bổ nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức; công tác bảo tồn đa dạng sinh học cần được quan tâm và phát huy hiệu quả hơn nữa...
Đại biểu tham gia hội thảo xác định các nhiệm vụ trọng tâm và đề xuất các giải pháp đột phá nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2016 - 2020 để báo cáo trước Phiên toàn thể tại Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV. Bên cạnh đó, hội thảo còn tạo lập diễn đàn đối tác công tư để các nhà quản lý các cấp, các chuyên gia trao đổi, thảo luận, đánh giá về các vấn đề môi trường, các nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Tại phiên họp thứ nhất: Môi trường Việt Nam - Những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết, các đại biểu đã tập trung vào 3 chủ đề chính: Phòng ngừa và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường; Quản lý chất thải; khắc phục ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường và Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với các vấn đề môi trường toàn cầu của Việt Nam.
Phiên họp thứ hai về “Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường” với hai chủ đề: “ Hoàn thiện thể chế, pháp luật và huy động nguồn lực để bảo vệ môi trường” và “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, cộng đồng”.
T.Vân
Các tin khác

Nông nghiệp tuần hoàn giúp tăng thu nhập và bảo vệ môi trường

Trồng cây ăn trái thân thiện với môi trường giúp nông dân thu tiền tỷ

Gạo là niềm tự hào của xuất khẩu Việt Nam

Thời tiết dịp Giỗ Tổ Hùng Vương: Dự báo cả nước có mưa

Mở cơ hội hợp tác quản lý, tái chế chất thải rắn hiệu quả trong quan hệ Việt-Bỉ

Hà Nội phát động thực hiện Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025”

Sẽ tổ chức 5 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm

Ngành giáo dục triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm

Việt Nam - Bỉ hợp tác về nghiên cứu khoa học ứng phó biến đổi khí hậu
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Khu sinh thái Sông Hậu Farm tất bật gói bánh chưng lớn nhất miền Tây
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Yên Bái: Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Thanh Hóa: Lập đoàn kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản

Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội xả khí thải ra môi trường

Ngày 10/2: Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 thế giới

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Nuôi tôm theo hướng xanh, góp phần giảm phát thải khí nhà kính

Nông dân trồng lúa theo hướng xanh, sạch, thân thiện với môi trường

Chuyển đổi nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu

Nông nghiệp tuần hoàn giúp tăng thu nhập và bảo vệ môi trường

Sẽ tổ chức 5 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm

Ngành giáo dục triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm

Tạm dừng lưu thông phụ gia thực phẩm hương cà phê và hương bơ

Nhiều thủ tục hành chính về an toàn thực phẩm thực hiện trực tuyến

Đồng Tháp với mục tiêu phục hồi và phát triển Sếu đầu đỏ

Trò chuyện cùng những “bảo mẫu” ở Trại rắn lớn nhất miền Tây

Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?

Hà Nội xây dựng lộ trình chuyển đổi sử dụng xe buýt điện đạt 100% vào năm 2035
Nổi bật

Nổi bật vai trò đi đầu của Việt Nam trong lộ trình chuyển đổi xanh

Ngăn cung, giảm cầu, giảm tác hại của ma tuý

Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp còn 36 xã phường

Thanh Hóa: Bắt giữ 14 đối tượng trong đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón Thủ tướng Ethiopia

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
