Huế: Từ sông Hương hát về Người - Hồ Chí Minh

(SK&MT) - Trong 79 mùa xuân cuộc đời, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có 10 năm sinh sống và học tập tại Thừa Thiên Huế, Ngoài quê hương Làng Sen nơi chôn rau cắt rốn thì Huế có thể xem là quê hương thứ 2 của Người. Huế - mảnh đất hai lần Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành đã sống cùng với gia đình với bao kỷ niêm thân thương và sâu sắc, đã để lại những dấu ấn không thể phai mờ trên hành trình cứu nước của Người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi đi xa, nhưng hình ảnh giản dị mà cao cả của Người còn sống mãi trong trái tim của nhân dân Việt Nam và nhân loại yêu chuộng hoà bình, chính nghĩa trên toàn thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi đi xa, nhưng hình ảnh giản dị mà cao cả của Người còn sống mãi trong trái tim của nhân dân Việt Nam và nhân loại yêu chuộng hoà bình, chính nghĩa trên toàn thế giới.

Thời gian Bác ở Huế tuy không nhiều nhưng là quãng thời gian quan trọng, hình thành nên ngọn nguồn cách mạng để từ đó Người ra đi tìm đường cứu nước non. Và kể từ đó cho đên lúc người ra đi mãi mãi, vẫn đau đáu một lần được về thăm lại mảnh đất nới từng ôm ấp che chở, chứng kiến những ký ức đau thương trong tuổi thơ của Người. Từ trong lửa đạn của chiến tranh cho đên bây giờ người dân nơi đây luôn có một cách rất Huế để tỏ lòng kính yêu đối với vị lãnh tu, người Cha già của dân tộc.

Dòng họ Hồ miền Tây Thừa Thiên- Huế.

Theo đồng chí Hồ On, nguyên đại biểu Quốc hội, nguyên Bí thư huyện ủy A Lưới, nguyên Trưởng ban Dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế thì: “Đồng bào các dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế mang họ Hồ là sự kiện đặc biệt có một không hai, đánh dấu son trong lịch sử dân tộc, một nét văn hóa, chính trị độc đáo, sâu sắc trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Tự nguyện mang họ Hồ là một sự đột phá vượt qua mọi khuôn khổ quy định của luật tục, đứng trên luật tục, như sự bổ sung vào những điều khoản mới, thiêng liêng vào hệ thống luật tục trong di sản văn hóa của dân tộc thiểu số A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” (nguồn: Tư liệu bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế trong đợt triển lãm họ Hồ ở miền tây Thừa Thiên Huế - Lịch sử và nhân chứng, ngày 17/05/2019). Hiên nay có khoảng 11.827 người mang họ Hồ chiếm 40,3% dân số vùng cao ở miền tây Thừa Thiên Huế.

Chân dung đại diện những tấm gương sáng của đồng bào nơi miền tây xứ Huế - Trưng bài tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
Chân dung đại diện những tấm gương sáng của đồng bào nơi miền tây xứ Huế - Trưng bài tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.

Theo ông Lê Anh Tuấn - Phân Viên nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế: “Đồng bào A Lưới thường lấy tên những con vật, cây cối, như Arâl, Târnau, PiKêr, Pata, Plo, Prung, Ariêr, Pa Pát để làm họ của mình theo Tô-tem giáo”. Muốn đổi họ các gia đình phải cúng rất nhiều lễ với Giàng và khi được Giàng đồng ý mới được phép. Luật tục bao đời ấy đã ăn sâu vào máu thịt đồng bào, nhưng khi Bác qua đời, bà con không sợ Giàng bắt tội, mà tất cả một lòng nguyện đổi họ theo Bác với lòng tôn kính sâu sắc. Khi được mang họ Hồ, mọi người nơi đây còn phải thề: “Ai ăn ở hai lòng sẽ bị Giàng phạt, trời bắt tội, sẽ tàn lụi như cây gỗ mục trong rừng, như dòng suối cạn khô, như cỏ cây cháy rụi…”.

Tinh thần cách mạng và niêm tin vào lãnh tụ Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện trong việc mang dòng họ Hồ. Trong kháng chiến, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số miền tây Thừa Thiên Huế đã có những người con ưu tú cống hiến sức người, sức của cho cách mạng như: Kan Lịch, Hồ Vai, Hồ A Nun, Bùi Hồ Dục, Kan Tréc, A Vầu, là những tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.

Được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1964. Đến năm 1965, anh Vai được ra Hà Nội tham quan và học tập. Trong lần này anh được gặp Bác Hồ, được Bác đặt cho cái tên Hồ Vai, Bác dăn dò: “Bác biết cháu thiệt thòi nhiều, nếu có điều kiện ra ngoài này, cháu phải ở lại học cái chữ cho tốt rồi hãy về Nam”. Hồ Vai đã thưa với Bác: “Dạ, cháu phải trở vào miền Nam, góp thêm công sức của mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, để miền nam mau chóng được giải phóng và mới Bác vô thăm”. Lúc đó mình thấy bác rưng rưng. – (nguồn Hồi ký anh hùng Hồ Vai).

Hình tư liệu từ bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế
Hình tư liệu từ bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế

Để tri ân Bác Hồ, có nhiều cách để đồng bào thể hiện, như trường hợp gia đình ông Hồ Văn Rãi, thôn A Điêng, xã Bắc Sơn (nay là xã Trung Sơn) huyện A Lưới là một điển hình: “Vì lòng tôn kính nên tôi thờ ảnh Bác Hồ, vào dịp rằm, mùng một tôi đều hương khói. Ngày giỗ, sinh nhật Bác hay ngày Quốc khánh tôi còn trưng hoa quả, bánh trái như một lời tri ân, nhắc nhở con cháu về lịch sử hào hùng của dân tộc. Sau khi được bầu làm già làng từ năm 2000, tôi vận động con em nơi đây thờ Bác trong nhà. Đến nay 100% dân bản tôi đều thực hiện điều này”.

“Việc mang họ Hồ của đồng bào thiểu số vùng tây Thừa Thiên Huế xuất hiện đơn lẻ từ những năm 1945, 1946 và phát triển mạnh trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Đến năm 1969, sau khi Bác mất đồng bào miền tây Thừa Thiên Huế bắt đầu đồng loạt mang họ Hồ trong đó nhiều nhất là vùng A Lưới, Nam Đồng có thời điểm 88% dân số ở đây mạng họ Hồ và thờ Bác. Dù diễn ra ở giai đoạn nào thì đây cũng là một nét độc đáo trong lịch sử dân tộc, thể hiện niềm tin tuyệt đối mãnh liệt vào vị lãnh tụ kính yêu” - (nguồn: tư liệu bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế trong đợt triển lãm họ Hồ ở miền tây Thừa Thiên Huế - Lịch sử và nhân chứng, ngày 17/05/2019).

Đằng sau những kỷ vật.

Mối gắn kết giữa chủ tịch Hồ Chí Mình đối với Huế rất đặc biệt, Giai đoạn gia đình Bác sống ở đây đã để lại những ký ức sâu sắc, hòa quyện với văn hóa Huế, với các tầng lớp đồng bào nơi đây. Đặc biệt mối quan hệ thâm tình giữa Cụ Nguyễn Sinh Sắc với Hoàng tộc, đó cũng là lý do vì sao Cụ Hoàng Thị Loan được chôn cất bên cạnh mộ Phước Lân công chúa, em gái vua Thành Thái tại núi Tam Tầng (núi Bân), nơi chỉ dành chôn cất con em hoàng tộc. Sau cách mạng thành công, Bác mời Vĩnh Thụy, lúc này đã thoái ngôi ra làm việc, gửi lời thăm hỏi và tiền trợ cấp hàng tháng cho hai bà hoàng hậu là vợ vua Thành Thái và vua Duy Tân, bảo tồn toàn vẹn các di sản văn hóa của chế độ phong kiến.

Ngoài 20 cụm di tích gắn liền với thời kỳ bác ở Huế là rất nhiều những hiện vật đang được bảo quản và trưng bày tại bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, phần lớn được người dân gìn giữ và hiên tặng cho phòng trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành lập năm 1979. Trong số những kỷ vật có những thứ vô cùng nhỏ bé nhưng mang nặng tình cảm của người dân nơi đây với Bác kình yêu.

Hình tư liệu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế
Hình tư liệu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế

Những năm 1961 đến 1965, trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng ở miền núi Thừa Thiên Huế, chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức đàn áp, bao vây gây chia rẽ, đã làm cho đời sống của bà con nơi đây gặp muôn vàn khó khăn thiếu thốn, thường xuyên phải sống trong cảnh đói cơm, thiếu muối, không có công cụ để lao động. Trước tình cảnh đó Đảng và Bác đã quyết định một chuyến hàng hỗ trợ ngoài dự kiến cho đồng bào gồm 30 tấn muối, 10 tấn rìu, rựa, cuốc, cúp, 100 cuộn ni-lông, 10 tấn quần áo. Bác chỉ thị cho đồng chí Võ Bần – Chỉ huy trưởng sư đoàn 559, động viên cán bộ chiến sỹ, tăng tốc đưa số hàng trên giao cho đoàn Bắc Sơn ở đường 9. Cán bộ chiến sỹ đồng bào nhận được nhận được muối, nông cụ, ni-lông thì vô cùng phấn khởi, từ đây danh từ “muối Cụ Hồ”, “rựa Cụ Hồ” được truyền khắp các bản làng.

Đón nhận những món quà từ Đảng, Bác Hồ, dân làng đã dùng những ống tre, lồ ô, hũ gốm, phân chia và cất giữ cẩn thận, chỉ đem ra dùng khi đau ốm. Và từ đó: “Muối Cụ Hồ, áo Cụ Hồ, cuốc rựa Cụ Hồ đã trở thành biểu tượng cao đẹp về sự quan tâm sâu sắc, tình cảm thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tốc thiểu số nói chung và đồng bào các dân tộc ở miền Tây Thừa Thiên Huế nói riêng” – (nguồn: tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế trong đợt triển lãm “Họ Hồ ở miền Tây Thừa Thiên Huế - Lịch sử và Nhân chứng)

Bác Hồ của chúng ta, dù bận trăm công ngàn việc, vẫn luôn trăn trở bằng mọi cách không để đồng bào phải đói ăn, thiếu thốn. Muối, vải, dụng cụ lao động, thuốc kháng sinh từ miền Bắc vượt Trường Sơn, đồn bốt, bom đạn, có lúc phải đi vòng qua nước bạn Lào để chuyển đến tay đồng bào. Ông Hồ Thanh Xoa nói trong xúc động: “Lòng người dân A Lưới ghi khắc, nếu không có Bác thì không có muối, không có Cụ Hồ thì không có cái rìu, rựa làm rẫy. Muối là muối Cụ Hồ. Vải là vải Cụ Hồ. Chữa là chữ Cụ Hồ… Người dân theo Cụ Hồ, theo Đảng”.

“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta/ Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa...”. – Tố Hữu.
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta/ Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa...”. – Tố Hữu.

Trước năm 1969, các tầng lớp tiểu thương, dân nghèo thành thị đã liên tục đấu tranh, chống tăng thuế, chống bắt lính, chống khủng bố… Giữa lúc phong trào đấu tranh đang lên cao, Bác Hồ kính yêu của chúng ta vĩnh viễn đi xa. Niềm đau thương mất mát lan truyền khắp đất nước. Ở Thừa Thiên Huế, nơi từng in dấu chân Người thời niên thiếu, người dân bất chấp sự cấm đoán gắt gao của chính quyền VNCH, đã lập bàn thờ, các chùa tổ chức cầu siêu, phong trào “Đau thương nhớ Bác” diễn ra khắp trong tỉnh. Với niềm tiếc thương vô hạn, người dân nới đây đã thể hiện tình cảm của mình bằng những việc làm, hành động cụ thể “Biến đau thương thành hành động cách mạng”, phong trào đấu tranh dâng lên mạnh mẽ. Tại chợ Đông Ba, các tiểu thương đã chọn hình thức truy điệu và để tang Bác bằng dải quai nón màu đen, mặc áo dài, áo bà ba đen. Tại quầy vải, các súc vải đều được thắt thêm một dải nơ làm khăn tang, biết Bác Hồ thường cắm hoa huệ trắng trên bàn làm việc của Người, bà Hà Thị Mừng, một chủ cửa hàng vải đã cắm một bình hoa huệ trắng, thắt dải bằng màu tím chưng tại nơi trang trọng để tang Bác.

H1 giải nơ màu tím và H2 chiếc quai nón màu đen, của tiểu thương chợ Đông Ba để tang Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời ký đất nước còn chia cắt.
H1 giải nơ màu tím và H2 chiếc quai nón màu đen, của tiểu thương chợ Đông Ba để tang Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời ký đất nước còn chia cắt.

Từ năm 1969-1970, được sự ủng hộ của phong trào đấu tranh đô thị miền Nam, đồng hành cùng phong trào sinh viên, học sinh, chị em tiểu thương chợ Đông Ba đã nhiều lần mặc áo dài đen, đội trên đầu chiếc nón có dải quai đen xuống đường đấu tranh nếu cao khẩu hiệu “Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm”, “Việt Nam độc lập, dân chủ, thống nhất muôn năm…” góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh đô thị tại Huế. Trải qua tháng năm, màu vải đã bạc, đã sờn, nhưng những kỷ vật về một thời đau thương vẫn được các chị gìn giữ nâng niu và trân trọng trao lại để trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.

Bảo tàng Hồ Chí Minh, địa chỉ: 7 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Bảo tàng Hồ Chí Minh, địa chỉ: 7 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế sau 40 năm ra đời, phát triển đang lưu giữ và phát huy giá trị gần 20 ngàn tư liệu, hiện vật, trong đó có nhiều tư liệu, hiện vật quý gắn với thân thế - sự nghiệp của Chủ tích Hồ Chí Minh; tình cảm Chủ tích Hồ Chí Minh với mảnh đất, con người Thừa Thiên Huế và tình cảm của nhân dân Thừa Thiên Huế đối với Người.

Dâng hương tại khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ
Dâng hương tại khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ

Trong chuyến công tác về với sông Hương, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chi em làm công tác nghiên cứu, bảo tồn, bảo tàng tại Bảo tang Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế. Đoàn công tác của Tạp chí Sức khỏe và Môi trường đã cảm nhân một cách sâu sắc về những tình cảm mà người dân xứ Huế đối với Bác Hồ, về những tình cảm hết sức đặc biệt mà Bác Hồ đã dành cho nhân dân tại mảnh đất nơi người đặt những bước chân đầu tiên, là mạch nguồn cách mạng để từ đó người thanh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu một hành trình vạn dặm, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH.

Vào những ngày giữa tháng năm này, từ sông Hương chúng con xin được cất cao lời ca, hòa cùng đồng bào cả nước, ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xin nguyện noi theo tấm gương sáng, đạo đức, tư tưởng của Người trong công tác, cũng như trong đời sống của mỗi cá nhân.

Nguyễn Hoàng Tuấn

Các tin khác

Viện khoa học sức khỏe đầu tiên tại ĐBSCL sẽ đưa vào sử dụng đầu năm 2025

Viện khoa học sức khỏe đầu tiên tại ĐBSCL sẽ đưa vào sử dụng đầu năm 2025

(SK&MT) - Viện khoa học sức khỏe đầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ được đưa vào sử dụng trong quý 1/2025, phục vụ sinh viên khối ngành sức khỏe kể từ năm học 2024-2025.
Ứng phó bão số 3: Chuẩn bị các phương án phù hợp với diễn biến thực tế

Ứng phó bão số 3: Chuẩn bị các phương án phù hợp với diễn biến thực tế

(SK&MT) - Để ứng phó với diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố đã chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do mưa bão.
Kỷ niệm 49 năm Ngày thành lập Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (3/9/1975 - 3/9/2024):  Thời cơ mới, vận hội mới để Petrovietnam phát triển bền vững

Kỷ niệm 49 năm Ngày thành lập Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (3/9/1975 - 3/9/2024): Thời cơ mới, vận hội mới để Petrovietnam phát triển bền vững

(SK&MT) - Trải qua 49 năm xây dựng và trưởng thành, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đứng trước thời cơ mới, vận hội mới để thay đổi chính mình – trở thành Tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia.
Bão số 3 mạnh lên thành siêu bão: Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó khẩn cấp

Bão số 3 mạnh lên thành siêu bão: Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó khẩn cấp

Sáng nay (ngày 5/9/2024), bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 87/CĐ-TTg ngày 5/9/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Bệnh viện Đa khoa Hòa Hảo-Medid Cần Thơ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa tại Đồng Tháp

Bệnh viện Đa khoa Hòa Hảo-Medid Cần Thơ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa tại Đồng Tháp

(SK&MT) - Sáng 5/9, tại huyện Tân Hồng (Đồng Tháp), Ban liên lạc Cựu chiến binh Trung đoàn 9 (Sư đoàn 8, Quân khu 9) phối hợp với Bệnh viện Đa khoa Hòa Hảo-Medid Cần Thơ tổ chức khám bệnh, tặng quà gia đình chính sách; trao học bổng, thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Kiên Giang huy động nhiều lực lượng giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai

Kiên Giang huy động nhiều lực lượng giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai

(SK&MT) - Chiều 4/9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang cho biết, từ ngày 31/8 đến 4/9, địa bàn tỉnh có mưa lớn, dông lốc, gió mạnh, sóng lớn trên các vùng biển đã gây thiệt hại về tài sản của người dân.
Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024 – Nhiều điểm nhấn ấn tượng

Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024 – Nhiều điểm nhấn ấn tượng

(SK&MT) - Tối 2/9, tại quảng trường Tân An (thị trấn Phước An), huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Lễ bế mạc Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024. Trong 3 ngày diễn ra, lễ hội đã đọng lại nhiều điểm nhấn trong cả nội dung và công tác tổ chức
Về cơn bão số 3 YAGI

Về cơn bão số 3 YAGI

(SK&MT) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4h ngày 4/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,9 độ Vĩ Bắc; 118,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía đông khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117 km/ giờ), giật cấp 13, di chuyển theo hướng tây-tây bắc, khoảng 10 km/ giờ.
Công điện của Thủ tướng Chính phủ về ứng phó bão số 3

Công điện của Thủ tướng Chính phủ về ứng phó bão số 3

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 3/9/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương khẩn trương triển khai ứng phó bão số 3 năm 2024.
Xem thêm

Đọc nhiều

Chủ đầu tư thất hứa, đẩy dân vào thế khó

Chủ đầu tư thất hứa, đẩy dân vào thế khó

(SK&MT) - Từ lúc chủ đầu tư dự án hứa bán nền đất kinh doanh cho dân có giá 16,5 triệu đồng/m2, trải qua nhiều năm dây dưa, giá đất tăng đến 60 triệu đồng/m2, đẩy người dân vào thế khó.
Lâm Đồng: Công trình xây dựng trái phép và khai thác đá trái phép diễn ra ở các địa phương

Lâm Đồng: Công trình xây dựng trái phép và khai thác đá trái phép diễn ra ở các địa phương

(SK&MT) – Người dân phản ánh một công trình xây dựng trái phép quy mô lớn mọc lên sát hồ thủy điện Đại Ninh ở xã Tà Hine, huyện Đức Trọng; tình trạng đất trên địa bàn thôn 4, xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt liên tục bị đào bới nham nhở để khai thác đá ảnh hư
Huyện Bình Chánh (TP. Hồ Chí Minh): Cơ sở sản xuất nhôm hoạt động trái phép gây ô nhiễm môi trường

Huyện Bình Chánh (TP. Hồ Chí Minh): Cơ sở sản xuất nhôm hoạt động trái phép gây ô nhiễm môi trường

(SK&MT) - Một cơ sở sản xuất trái phép nhôm lậu, không có tên, ngang nhiên hoạt động trên phần đất thuộc Ban Quản lý Rừng Láng Le tại ấp 7 (ấp 3 cũ), xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Cơ sở này bất chấp các quy định của pháp luật, đe dọa trực tiếp đến môi trường, hệ sinh thái rừng và sức khỏe của người dân trong khu vực. Điều khó hiểu hơn là cơ sở này tồn tại trong thời gian dài mà không hề bị xử lý.
Ngày mới ở Nông trường Sông Hậu

Ngày mới ở Nông trường Sông Hậu

(SK&MT) - Từ vùng đất hoang hóa, trũng phèn, được sự quan tâm, lãnh, đạo, chỉ đạo của các cấp cùng sự nỗ lực phấn đấu của nhiều người dân, giờ đây nếu có dịp đến Nông trường Sông Hậu… nhiều người sẽ cảm nhận được sự đổi thay ở vùng đất này.
Người miền Tây mở lòng mùa Vu lan

Người miền Tây mở lòng mùa Vu lan

(SK&MT) - Người miền Tây sống vốn hào sảng, nay mùa Vu lan lại về, mọi người như mở rộng lòng mình hơn để quan tâm tương trợ cho nhiều người còn cơ nhỡ.
thuc trang o nhiem moi truong tu du an xay dung tro thanh noi lo hien huu cua nguoi dan tai hung yen
bo y te ra khuyen cao phong chong dich dau mua khi
hung yen thuc tien chat luong cong trinh du an chua dam bao anh huong den moi truong doi song nhan dan
ban tin tong hop suc khoe moi truong so 7 thang 8
ban tin suc khoe moi truong so 6 thang 7
thai binh co bat luc truoc tinh trang gay o nhiem moi truong tai xa thai phuong
hung yen thuc tien chat luong cong trinh du an chua dam bao anh huong den moi truong doi song nhan dan
ban tin moi truong suc khoe so 5 thang 6 nam 2024
bac ninh hoi nghi chuyen de ve cac giai phap cua chinh phu bo cong an trong cong tac pccc
ban tin suc khoe va moi truong so 4 thang 6
Petrovietnam: Sẵn sàng tâm thế cho chặng đường phát triển mới

Petrovietnam: Sẵn sàng tâm thế cho chặng đường phát triển mới

Với nguồn lực hiện có, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế và giữ vai trò trụ cột trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) có đủ năng lực và điều kiện để phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp n
Petrovietnam tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp theo tinh thần của Kết luận số 76-KL/TW

Petrovietnam tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp theo tinh thần của Kết luận số 76-KL/TW

Để thống nhất nhận thức về ý nghĩa, nội dung và tổ chức thực hiện Kết luận số 76-KL/TW, được sự đồng ý của Thường trực Ban Bí thư, ngày 21/8/2024 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức
Cần nâng cấp nghị định về điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính của các tập đoàn năng lượng

Cần nâng cấp nghị định về điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính của các tập đoàn năng lượng

(SK&MT) - Theo TS. Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam, cần sửa đổi điều lệ tổ chức hoạt động và quy chế tài chính của các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng, nhằm tạo thuận lợi phát triển điện gió ngoài khơi, điện khí LNG.
Kiểm toán Nhà nước đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Kiểm toán Nhà nước đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

(SK&MT) - Sáng 11/7, Lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán Nhà nước (11/7/1994-11/7/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội.
Hà Nội: Quận Hoàng Mai di dời nhiều hộ dân đến nơi tránh trú an toàn

Hà Nội: Quận Hoàng Mai di dời nhiều hộ dân đến nơi tránh trú an toàn

(SK&MT) - Để chủ động ứng phó với bão số 3, sáng 7/9, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã hoàn thành di chuyển hơn 70 hộ dân với 240 nhân khẩu ra khỏi nhà nguy hiểm A7, tập thể Tân Mai, phường Tân Mai và khu tập thể Đại tu ô-tô số 1, Tổ dân phố số 8, phườ
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Chiều 7/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Bão số 3 (Yagi) vào Hà Nội kèm theo mưa to, gió giật mạnh

Bão số 3 (Yagi) vào Hà Nội kèm theo mưa to, gió giật mạnh

(SK&MT) - Vào khoảng 15 giờ ngày 7/9, bão chính thức đổ bộ vào đất liền, gây ra những cơn gió mạnh và mưa lớn tại Hà Nội. Lượng mưa được dự báo có thể lên tới 100-200 mm trong vòng 24 giờ
Thái Bình huy động toàn lực ứng phó với siêu bão Yagi

Thái Bình huy động toàn lực ứng phó với siêu bão Yagi

(SK&MT) - Lãnh đạo tỉnh Thái Bình yêu cầu các địa phương huy động tổng lực, tập trung cao độ, ứng phó với bão theo phương châm “4 tại chỗ”, không để xảy ra thiệt hại về người, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Chiều 7/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác dự báo, ứng trực phòng chống bão số 3 tại các địa phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác dự báo, ứng trực phòng chống bão số 3 tại các địa phương

(SK&MT) - Sáng 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã đến Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia kiểm tra tình hình diễn biến bão số 3 đang tiến vào các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, TP. Hải Phòng.
Bão Yagi: Tâm bão trên đất liền gió giật cấp 13

Bão Yagi: Tâm bão trên đất liền gió giật cấp 13

(SK&MT) - Dự báo, khoảng 16h ngày 7/9, tâm bão trên đất liền phía Đông Bắc Bộ; sức gió cấp 11, giật cấp 13. Từ ngày 7/9 đến sáng 9/9, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hoá có mưa lớn phổ biến từ 100-350mm, có nơi trên 500mm. Mưa lớn có khả năng gây ra tình trạng
Bão số 3 đi vào Vịnh Bắc Bộ: Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó bão và mưa lũ sau bão

Bão số 3 đi vào Vịnh Bắc Bộ: Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó bão và mưa lũ sau bão

Đêm ngày 6/9/2024, bão số 3 đã đi vào Vịnh Bắc Bộ, ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bộ gây gió mạnh, mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các đô thị, vùng thấp trũng, sạt lở đất, lũ quét ở trung du và miền núi. Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của Nh
Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên

Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên

Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật Cảnh cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang nhiệm kỳ 2020-2025; khai trừ ra khỏi Đảng đối với các đồng chí: Ngô Ngọc Đức, Nguyễn Thị Hồng, Lê Duy Minh.
Xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng

Xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng

(SK&MT) - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo, triển khai thực hiện: Khẩn trương kiểm tra xác minh vụ việc và thực hiện khẩn cấp các biện pháp bảo đảm an toàn, chăm sóc, phục hồi ch
Tăng cường quản lý, sử dụng đất ven sông làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng

Tăng cường quản lý, sử dụng đất ven sông làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng

(SK&MT) - UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 2727/UBND-TNMT về việc tăng cường quản lý, sử dụng đất ven sông làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng trên địa bàn Thành phố.
Triệt để xử lý vi phạm đất đai

Triệt để xử lý vi phạm đất đai

(SK&MT) - Chiều 30/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến nghe báo cáo, cho ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương
Trường THCS Tả Thanh Oai (Thanh Trì, Hà Nội) khai giảng năm học mới: Kiên định, đổi mới, sáng tạo

Trường THCS Tả Thanh Oai (Thanh Trì, Hà Nội) khai giảng năm học mới: Kiên định, đổi mới, sáng tạo

(SK&MT) - Cùng chung niềm vui “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, thầy và trò Trường THCS Tả Thanh Oai nô nức vào năm học mới với mục tiêu “Kiên định, đổi mới, sáng tạo”.
Hà Tĩnh:  Chào đón năm học mới dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng, hiệu quả

Hà Tĩnh: Chào đón năm học mới dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng, hiệu quả

(SK&MT) - Lễ khai giảng năm học 2024-2025 của các trường học toàn tỉnh Hà Tĩnh diễn ra đồng loạt vào sáng nay ngày 05/09 với tinh thần gọn nhẹ, chu đáo, trang trọng và nhiều ý nghĩa.
Yên Bái: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Hạnh Phúc dự khai giảng tại Trường THPT Nguyễn Huệ

Yên Bái: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Hạnh Phúc dự khai giảng tại Trường THPT Nguyễn Huệ

(SK&MT) - Sáng nay - 5/9, đồng chí Ngô Hạnh Phúc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường THPT Nguyễn Huệ, thành phố Yên Bái.
Dạy tốt, học tốt để đưa dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái

Dạy tốt, học tốt để đưa dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái

(SK&MT) - Dự lễ khai giảng ở trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu sáng 5/9/2024, Thủ tướng chỉ đạo hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, công bằng, bình đẳng, thúc đẩy xã hội học tập; tạo cơ hội học tập suốt đời.

Nổi bật

Huyện Chương Mỹ chủ động mọi phương án ứng phó với siêu bão Yagi

Huyện Chương Mỹ chủ động mọi phương án ứng phó với siêu bão Yagi

(SK&MT) - Ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) di chuyển nhanh, có cường độ rất mạnh, diễn biến phức tạp, phạm vi ảnh hưởng rộng, huyện Chương Mỹ đã huy động cả hệ thống chính trị, vào cuộc triển khai đồng bộ các biện pháp để chủ động, sẵn sàng ứng phó với
Hà Nội: Quận Hoàng Mai di dời nhiều hộ dân đến nơi tránh trú an toàn

Hà Nội: Quận Hoàng Mai di dời nhiều hộ dân đến nơi tránh trú an toàn

(SK&MT) - Để chủ động ứng phó với bão số 3, sáng 7/9, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã hoàn thành di chuyển hơn 70 hộ dân với 240 nhân khẩu ra khỏi nhà nguy hiểm A7, tập thể Tân Mai, phường Tân Mai và khu tập thể Đại tu ô-tô số 1, Tổ dân phố số 8, phườ
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Chiều 7/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Bão số 3 (Yagi) vào Hà Nội kèm theo mưa to, gió giật mạnh

Bão số 3 (Yagi) vào Hà Nội kèm theo mưa to, gió giật mạnh

(SK&MT) - Vào khoảng 15 giờ ngày 7/9, bão chính thức đổ bộ vào đất liền, gây ra những cơn gió mạnh và mưa lớn tại Hà Nội. Lượng mưa được dự báo có thể lên tới 100-200 mm trong vòng 24 giờ
Bão Yagi đổ bộ vào đất liền, gây thiệt hại lớn cho Quảng Ninh

Bão Yagi đổ bộ vào đất liền, gây thiệt hại lớn cho Quảng Ninh

(SK&MT) - Bão số 3 đổ bộ trực tiếp vào đất liền, gây nhiều thiệt hại cho Quảng Ninh, nhiều nơi mất điện, nhiều nhà dân bị tốc mái, bè nuôi trồng thuỷ sản bị trôi, tàu du lịch bị nhấn chìm, cột điện đổ ngổn ngang…
Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Dự kiến sẽ có khoảng 60 bệnh nhân được thăm khám trong Chương trình phẫu thuật từ thiện, các bệnh nhân đủ điều kiện sức khỏe sẽ được phẫu thuật trong đợt 1 này.
TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

(SK&MT) - Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung trọng tâm trong cải cách hành chính, vừa có ý nghĩa trong tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước, vừa tạo cơ hội cho hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội.
Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

(SK&MT) - Bệnh viện C Thái Nguyên là một trong những bệnh viện uy tín cung cấp các dịch vụ Đa khoa khu vực Thái Nguyên. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua 32 năm phát triển và trưởng thành, Bệnh viện không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô cũng như làm chủ nhiều kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

(SKMT) - Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (tiền thân là Viện Điều dưỡng Khu tự trị Việt Bắc) được thành lập ngày 12/10/1955. Qua hơn sáu thập kỷ xây dựng và phát triển, với sự đổi mới về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nay đã trở thành một bệnh viện lớn của tỉnh.
Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

(SK&MT) - Là bệnh viện công lập Hạng 3 tại tỉnh Thái Nguyên, TTYT thị xã Phổ Yên luôn đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm khám tại địa phương. Đồng thời, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã, để người dân luôn an tâm khi tới đây khám và điều trị.
Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Ngay từ ngày đầu thành lập (31/12/1965), Bệnh viện A Thái Nguyên luôn định hướng rõ sứ mệnh là chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày đó. Trong chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ thầy thuốc của bệnh viện đã luôn nỗ lực rèn luyện, cống hiến hết mình cho sứ mệnh cao cả ấy, làm nên thành tích chung của ngành Y tế Thái Nguyên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ (TTYT huyện Đồng Hỷ) là bệnh viện công lập hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua, TTYT huyện Đồng Hỷ đã không ngừng nỗ lực thực hiện tốt vai trò phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện tốt tiêu chí cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

(SK&MT) - Nằm ở một huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Kạn, thế nhưng trong những năm qua, tập thể cán bộ, thầy thuốc, y bác sĩ tại Trung tâm Y tế Chợ Đồn luôn phát huy tinh thần vượt khó, đoàn kết một lòng, từng bước xây dựng đơn vị ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy trong công tác khám chữa bệnh của người dân đồng bào dân tộc miền núi tại địa phương.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

(SK&MT) - Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã không ngừng chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến để triển khai nhiều kỹ thuật mới trong công tác chuyên môn, điều này đã giúp người bệnh, nhất là bệnh nhân nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương mà không phải di chuyển lên các bệnh viện tuyến trên.
Giao diện di động