Thủ tướng giao nhiệm vụ trong tâm cho ngành TN&MT trong thời gian tới
(SK&MT) - Ngày 30/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và có bài phát biểu chỉ ra 7 nhiệm vụ quan trọng cho ngành tài nguyên-môi trường thực hiện trong thời gian tới.
Đ làm tốt công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới và để bảo vệ môi trường trở thành một nội dung quan trọng, trong đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng phát trin bền vững, bảo vệ sức khỏe và th chất của giống nòi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị các đại biểu tham dự Hội nghị cũng như cán bộ, nhân viên toàn ngành tài nguyên và môi trường cần tập trung thực hiện tốt 7 nhiệm vụ quan trọng.
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng phát biu chỉ đạo Hội nghị.
Trước hết, phải quán triệt sâu sắc và trin khai hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng XII sắp tới, các Nghị quyết Trung ương, quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Hoàn thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2014; sửa đổi Luật Đa dạng sinh học và các luật có liên quan nhằm thực hiện tốt hơn công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Thứ hai, tăng cường công tác truyền thông về ý thức trách nhiệm tuân thủ pháp luật, tham gia bảo vệ môi trường trong cộng đồng, người dân và doanh nghiệp. Xây dựng và phát trin xã hội văn minh, người dân có lối sống, cách ứng xử thân thiện với môi trường.
Thứ ba, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy và tăng cường năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là ở các địa phương, cấp huyện, xã, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Thứ tư, tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường. Ưu tiên vốn đầu tư phát trin, vốn vay, ODA đ giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, tồn tại kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân. Huy động hiệu quả nguồn lực trong xã hội; khuyến khích xã hội hóa, đầu tư theo hình thức hợp tác công tư, nhất là về thu gom, xử lý chất thải rắn, nước thải sinh hoạt tập trung. Hình thành và trin khai hiệu quả các quỹ bảo vệ môi trường nói chung và quỹ trong các tập đoàn, doanh nghiệp đ có thể chủ động nguồn vốn giải quyết các vấn đề môi trường.
Thứ năm, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; thúc đẩy đổi mới công nghệ sản xuất tiết kiệm năng lượng, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, phát trin công nghiệp “các-bon thấp;” chú trọng nâng cao thành tố môi trường trong cơ cấu giá trị của hàng hóa, dịch vụ, hình thành các sản phẩm “xanh,” dịch vụ “xanh” thân thiện với môi trường; không cho phép các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; kiểm soát chặt chẽ, không đ nước ta trở thành bãi thải công nghiệp lạc hậu của các nước phát trin.
Thứ sáu, phát huy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công cụ đánh giá môi trường chiến lược, cơ sở dữ liệu môi trường đ dự báo, phòng ngừa các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; tăng cường công tác thanh tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, quy chuẩn về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiểm soát chặt nguồn phát sinh, việc lưu giữ, vận chuyn và xử lý chất thải nguy hại không đ tái gây ô nhiễm môi trường.
Cuối cùng là chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế, tranh thủ nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường; coi trọng việc thực hiện các cam kết quốc tế, nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát trin bền vững (SDGs) sau năm 2015 của Liên hợp quốc phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Việt Nam là thành viên, đối tác có trách nhiệm trong nỗ lực chung giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá, nhìn lại 5 năm qua, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả tích cực như hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật đã được rà soát, bổ sung, không ngừng hoàn thiện; tổ chức bộ máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến các địa phương tiếp tục được kiện toàn, năng lực quản lý được cải thiện đáng k; đầu tư từ ngân sách cho bảo vệ môi trường đã được quan tâm hơn và tăng dần qua từng năm (tổng chi sự nghiệp môi trường năm 2015 là 11.400 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2010).
“Đạt được những kết quả trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức của toàn ngành tài nguyên và môi trường; sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương; đầu tư của các cấp chính quyền và của cộng đồng doanh nghiệp; sự tham gia hiệu quả của các tổ chức chính trị-xã hội; sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, cộng đồng quốc tế và tinh thần trách nhiệm của toàn dân trong công tác bảo vệ môi trường,” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biu.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nêu rõ cần nhìn nhận thẳng thắn những hạn chế, yếu kém trong công tác bảo vệ môi trường như đã nêu trong Báo cáo tổng kết như ô nhiễm, suy thoái môi trường vẫn tăng ở một số khu vực, gây ảnh hưởng tới phát trin kinh tế-xã hội; tài nguyên thiên nhiên vẫn còn bị khai thác quá mức, thiếu bền vững; nhiều cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường còn chồng chéo, trùng lắp, tính khả thi chưa cao, thực thi pháp luật chưa nghiêm; đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn thiếu về số lượng, hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ; chưa phát huy tốt vai trò của cộng đồng, của các tổ chức quần chúng trong việc giám sát thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường; vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ngày càng tinh vi, nghiêm trọng.
Báo cáo tổng kết của Hội nghị có nêu cảnh báo của các chuyên gia môi trường quốc tế, trong 10 năm tới GDP của Việt Nam có th tăng gấp đôi, nhưng nếu không quan tâm đúng mức thì ô nhiễm môi trường sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay; thậm chí đến năm 2025 có th gấp 4 đến 5 lần; tính trung bình cứ tăng 1% GDP thì thiệt hại do ô nhiễm môi trường sẽ làm mất đi 3% GDP.
“Đây là cảnh báo mà chúng ta phải rất cần quan tâm, khi trên thực tế vẫn còn tình trạng coi trọng các lợi ích kinh tế trước mắt hơn nhiệm vụ bảo vệ môi trường bền vững lâu dài,” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh.
Nhấn mạnh bảo vệ môi trường là vấn đề toàn cầu, đòi hỏi sự chung tay của mỗi quốc gia, tổ chức và mỗi người dân chúng ta, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bày tỏ cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ hiệu quả hơn nữa của các Cơ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, các quốc gia, các tổ chức và bạn bè quốc tế trong thời gian tới đối với vấn đề đặc biệt quan trọng này; đồng thời khẳng định “Việt Nam cũng sẵn sàng hợp tác, đóng góp tích cực cùng cộng đồng quốc tế đ giữ gìn môi trường mãi xanh của thế giới chúng ta.”
Hội nghị Môi trường toàn quốc là sự kiện lớn của ngành tài nguyên và môi trường và của quốc gia, được tổ chức định kỳ 5 năm một lần. Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV lần này có sự tham dự của trên 1.000 đại biu là lãnh đạo, đại diện các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức quốc tế, các chuyên gia, nhà khoa học...
Các sự kiện chính trong khuôn khổ Hội nghị được diễn ra trong 2 ngày (từ 29-30/9) gồm: Phiên toàn th Hội nghị; Hội thảo quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; Hội thảo khoa học công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Lễ tuyên dương các đin hình tiên tiến về bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 và Trin làm quốc tế về môi trường.
Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020, được trình bày tại Hội nghị đã nêu bật những kết quả toàn diện trong công tác bảo vệ môi trường trên các lĩnh vực trong thời gian qua.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá những vấn đề, thách thức đặt ra đối với công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới, Báo cáo đã xác định rõ định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020 với những giải pháp hết sức tổng th và toàn diện, nhằm tiếp tục hoàn thiện th chế, tăng cường huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát trin mới và việc tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả các công cụ, biện pháp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
PV
Các tin khác

Đánh thuế bia, rượu, thuốc lá để thay đổi hành vi người tiêu dùng

Thủ tướng chỉ đạo nhiều vấn đề trọng tâm của Giáo dục và Y tế

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 3: Ba Chúc - đang vươn mình phát triển

Hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hoà đạt gần 50 tỷ đồng

Thủ tướng Singapore thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' toàn dân

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 2: Hà Tiên – trung tâm kinh tế vùng biên

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 1: Phát huy tiềm năng, thế mạnh khu vực vùng biên
Đọc nhiều

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Trường THCS Linh Đàm chú trọng xây dựng không gian học tập xanh

Tưng bừng Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu 2025: "Ông Cầu" số 20 vô địch

Cần Thơ khai trương Bệnh viện Đa khoa quy mô 155 giường nội trú
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Thái Nguyên "gồng mình" vượt qua trong cơn lũ lịch sử

Nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng

Sửa đổi Luật Điện lực: yêu cầu xuất phát từ thực tiễn

Chuyển đổi số báo chí: Thực trạng, thách thức và giải pháp

Petrovietnam: Sẵn sàng tâm thế cho chặng đường phát triển mới

Tổng thống Brazil Lula da Silva thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Thủ tướng Singapore thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' toàn dân

Kiện toàn tổ chức bộ máy chi nhánh khu vực 14 Ngân hàng Nhà nước

Triển khai kế hoạch tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 4: Kinh tế biển – lợi thế vùng đất Chín rồng

Triệt phá công xưởng sản xuất ma túy tổng hợp lớn nhất từ trước đến nay, thu giữ 1,4 tấn ketamin

Thủ tướng chỉ đạo nhiều vấn đề trọng tâm của Giáo dục và Y tế

Cuộc giải cứu nghẹt thở bé gái bị uy hiếp ở Bắc Ninh

Triệt phá công xưởng sản xuất ma túy tổng hợp lớn nhất từ trước đến nay, thu giữ 1,4 tấn ketamin

Đánh thuế bia, rượu, thuốc lá để thay đổi hành vi người tiêu dùng

Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội xả khí thải ra môi trường

Science Fair 2025 – Trải nghiệm bổ ích tại “Disneyland khoa học” của Amser

Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo về dạy thêm, học thêm

Phú Thọ chỉ đạo về việc dạy thêm, học thêm mới nhất sau Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trường Trung cấp Thuận Thành - Địa chỉ tin cậy trong đào tạo và sát hạch lái xe
Nổi bật

Tổng thống Brazil Lula da Silva thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Cần chú ý khi sử dụng thực phẩm đóng hộp

Triển khai kế hoạch tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025

Tiến sĩ, bác sĩ, Thầy thuốc Nhân dân Trương Tấn Minh luôn hết lòng vì sự nghiệp y tế

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 4: Kinh tế biển – lợi thế vùng đất Chín rồng

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
