Chuyện tránh thai "rùng rợn" của kỹ nữ Trung Hoa xưa
(Suckhoemoitruong.com.vn) – Chuyện phụ nữ xưa tránh thai như thế nào không có sách lịch sử nào ghi chép lại, điện ảnh lại càng không có miêu tả.
Do vậy, chuyện này đã gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Một bộ phim do diễn viên Củng Lợi đóng có chi tiết “trước khi tiếp khách, cô uống một loại thuốc thì sẽ không thể có bầu được”. Loại thuốc này được sắc lên và uống. Nhưng thành phần của loại thuốc đó là gì thì không ai có thể kiểm chứng được.
Có người lại nói, nếu để xạ hương vào rốn phụ nữ sẽ tránh thai được. Trong sử sách có ghi lại chuyện 2 chị em Triệu Phi Yến và Triệu Hợp Đức được coi là những “Hồng Nhan Họa Thủy” có dùng cách này. Loại này được gọi là “Liễu Đỗ Thiếp”.
Khi dán miếng xạ hương này lên bụng sẽ làm mất khả năng thụ thai của phụ nữ. Nhưng “Liễu Đỗ Thiếp” này đã thất truyền.
Có người lại nói, nếu để xạ hương vào rốn phụ nữ sẽ tránh thai được.
Theo dân gian lưu truyền, Hoa Hồng Tây Tạng cũng là một bí quyết tránh thai từ cung đình truyền ra. Nếu Hoàng Đế không thích một cung nữ nào, sau khi được sủng hạnh sẽ sai thái giám bắt cung nữ này nằm xuống và dùng nước này để rửa sạch sẽ nơi nhạy cảm của phụ nữ để tránh thai. Nhưng để đo được độ tuyệt đối của nó thì không ai dám chắc.
Vi Tiểu Bảo chính là do một lần tránh thai thất bại mà được sinh ra. Thời xưa, có rất nhiều kĩ nữ sau khi hoàn lương đều không thể sinh con được nữa.
Do trong quá trình hành nghề hàng ngày đều phải uống loại thuốc gọi là Lương dược, thành phần có chứa xạ hương để tránh thai. Loại thuốc này hạn chế khả năng thụ thai hoặc làm phụ nữ mất luôn khả năng có con.
Theo dân gian lưu truyền, Hoa Hồng Tây Tạng cũng là một bí quyết tránh thai từ cung đình truyền ra.
Lịch sử cũng ghi chép lại một loại bao an toàn làm từ ruột động vật. Có sách nói là của dê, có sách lại nói bàng quan lợn, chính là “bao cao su” thời cổ. Nhưng theo ghi chép thực tế từ dã sử thì nó được làm từ ruột động vật, mà còn có cái tên rất hay là ‘mũ nhỏ Hà Lan’ (Hà Lan tiểu mạo). Người xưa cũng dùng da lưng cá để làm bao an toàn.
Trong bảo tàng hiện còn trưng bày bao tránh thai người xưa làm từ ruột cừu, xem ra cái này gần với công nghệ hiện đại nhất.
Họ cũng dùng cách uống thủy ngân để tránh thai, mặc dù thủy ngân rất độc nhưng uống 1 lượng nhỏ cũng không gây chết người.
Hiện nay, về vùng nông thôn phía Bắc, còn nhiều người già kể lại là hồi trẻ uống thủy ngân để phòng tránh thai, nhất định cách này đã gây ra nhiều tổn hại về sức khỏe. Ngày xưa, nhiều cô gái bị lừa uống trà có cho thủy ngân nhưng nói thành lô hội.
Họ cũng dùng cách uống thủy ngân để tránh thai, mặc dù thủy ngân rất độc nhưng uống 1 lượng nhỏ cũng không gây chết người.
Còn có một cách dân gian là ăn 7 cuống quả hồng đã nướng lên trong 7 ngày liên tiếp thì có thể tránh thai được 1 năm, nhưng trong năm đó nhất thiết không được ăn hồng mới có tác dụng. Nếu muốn có con lại thì lại ăn lại 7 cuống quả hồng.
Nghe thì có vẻ rất khó tin nhưng theo nghiên cứu của đông y thì cây hồng là một cây toàn thân có thể dùng làm nguyên liệu chữa bệnh. Cuống quả hồng thường ngiền ra dùng với Đinh Hương, nhân sâm có tác dung hạ hỏa, chữa nấc cụt.
Trong cuốn hồi kí của 1 kỹ nữ thời dân quốc cũng viết, trước khi tiếp khách đều được cho uống một loại thuốc có vị chua để tránh thai, cô nghe nói đó là bột từ cuống quả hồng.
Phụ nữ thời cổ đều dùng những loại thuốc có tính độc như thạch tín hoặc mã tiễn tử để tránh thai. Đây đều là thuốc độc gây chết người nhưng nếu dùng lượng nhỏ thì chỉ phá hủy bào thai trong bụng khiến phụ nữ suốt đời không thể có con. Đây cũng là cách tú bà hay bí mật cho cô nương trong kĩ viện uống.
Tuy là có nhiều hình thức tránh thai nhưng dù vậy, trong sử sách từ xưa cũng đã đề cập tới ‘bao cao su’ và cho tới tận ngày nay, biện pháp tránh thai này vẫn còn thông dụng.
Đó là một bằng chứng ghi nhận những sáng kiến trong lịch sử trong việc tránh thai còn lại tới tận ngày nay và được sự dụng một cách phổ biến.
Các tin khác

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cháy rừng dữ dội làm gia tăng hiện tượng Trái Đất nóng lên

Cường độ bão mạnh hơn do tác động của biến đổi khí hậu

Cần Thơ: Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B - Ô Môn

ASEAN ra mắt Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (AIDP)
Đọc nhiều

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Chấn Hưng (Vĩnh Phúc): Từ làng quê thuần nông đến diện mạo nông thôn mới khởi sắc

Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường
Nổi bật

Báo chí cách mạng Việt Nam: Ngọn cờ tư tưởng, động lực to lớn góp phần đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới

Cần Thơ: Họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Kế hoạch tổng thể về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp lĩnh vực y, dược cổ truyền

ENTECH HANOI 2025 hứa hẹn các giải pháp xanh và thông minh

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
