Điểm mặt những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử

Lịch sử đã chứng kiến ​​một số đại dịch thực sự tàn khốc đã giết chết hàng trăm ngàn đến hàng triệu người.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đại dịch được địch nghĩa là "một bệnh dịch xảy ra trên toàn thế giới, hoặc trên một khu vực rất rộng, vượt qua ranh giới giữa các quốc gia và thường ảnh hưởng đến một số lượng lớn người dân".

Virus corona vừa chạm đến ngưỡng đại dịch; thế giới “siêu kết nối” của chúng ta đã giúp virus lan đến 6/7 lục địa.

Bệnh phong là một trong những đại dịch sớm nhất, lan rộng khắp châu Âu vào thời trung cổ.

Bệnh phong, đạt đến ngưỡng đại dịch trong thế kỷ 11, là một trong những căn bệnh bị hiểu lầm nhiều nhất trong lịch sử. Trong nhiều thế kỷ, mọi người tin rằng căn bệnh này là do di truyền và thậm chí là hình phạt của Chúa. Bệnh nhân bị kỳ thị và lưu đày. Khi họ không bị trục xuất khỏi xã hội, họ phải mặc trang phục đặc biệt và thậm chí phải rung chuông để báo cho người khác biết là họ đang đến.

Nỗi sợ hãi tột cùng trước căn bệnh này là do một trong những triệu chứng của nó, hoại tử mô, trong đó một phần hoặc toàn bộ các chi chuyển sang màu đen.

Mặc dù ngày nay vẫn còn bệnh nhân phong, song bệnh đã có thể chữa khỏi bằng liệu pháp đa thuốc.

Vẫn còn một số lượng lớn các trường hợp bệnh phong được báo cáo. Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo cáo 208.619 ca bệnh mới trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, căn bệnh này đã được chữa khỏi từ năm 1981, khi WHO khuyến cáo trị liệu đa thuốc (MDT) để điều trị bệnh nhân phong. MDT kéo dài sáu tháng hoặc một năm, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhưng đã chữa khỏi thành công cho người bệnh

Bệnh dịch hạch, hay Cái chết đen, đã giết chết một phần ba dân số châu Âu trong thế kỷ 14

Dịch hạch gây bởi vi khuẩn Yersinia pestis, được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, bao gồm cả Mỹ.

Bệnh dịch hạch được cho là do chuột lây lan.

Bệnh dịch hạch được cho là đã giết chết khoảng 25 triệu người, lan tràn khắp châu Âu và châu Á qua bọ chét và chuột.

Nhiều hoàng gia trong thế kỷ 14 đã chết vì căn bệnh này, bao gồm Peter IV xứ Aragon, Vua Alfonso XI xứ Castile, và Joan, con gái của Vua nước Anh Edward III.

Vào thế kỷ 17, Đại dịch hạch London đã giết chết 20% dân số thành phố.

Đại dịch hạch ở London là sự bùng phát lần hai của bệnh dịch hạch và đã khiến 68.596 người bỏ mạng.

Các đường phố London, vào thời điểm đó chứa đầy rác thải, đã thu hút những con chuột mang mầm bệnh.

Đã có 7 đại dịch tả - Vụ dịch đầu tiên bắt đầu vào năm 1817.

Mặc dù được ghi nhận trước năm 1817, song đó là năm căn bệnh này đạt đến mức đại dịch sau khi bắt nguồn từ đồng bằng sông Hằng ở Ấn Độ. Dịch lan rộng từ châu Á đến châu Âu và kéo dài trong sáu năm.

Ngày nay dịch tả vẫn bùng phát rải rác, với số liệu của WHO ghi nhận 1,3 đến 4 triệu ca bệnh mỗi năm. Tuy nhiên, tới 80% trường hợp có thể được điều trị bằng dung dịch bù nước đường uống.

Cúm Nga bắt đầu ở Siberia và Kazakhstan trước khi lan qua châu Âu giết chết 360.000 người vào năm 1890

Cúm Nga là đại dịch cúm lớn nhất thế kỷ 19.

Căn bệnh này có lẽ đã lây lan nhanh chóng vào thời điểm đó do dân số gia tăng ở các thành phố và thị trấn, nơi mọi người sống gần nhau hơn. Sự phát triển của hệ thống đường sắt cũng lan truyền bệnh cúm, vì mọi người có thể di chuyển nhanh chóng đến những nơi xa xôi, mang theo các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm.

Bệnh đậu mùa được cho là đã giết chết 300 triệu người trong lịch sử

Mặc dù không rõ nguồn gốc chính xác của bệnh đậu mùa, căn bệnh này được cho là bắt nguồn từ Ai Cập cổ đại, vì những vết sẹo giống như bệnh đậu mùa được tìm thấy trên ba xác ướp.

Sự lan tràn lớn nhất của bệnh đậu mùa được cho là bắt nguồn từ việc khám phá thế giới và các tuyến đường thương mại phát triển. Vào thế kỷ 16, 17 và 18, tình trạng chiếm đóng thuộc địa của châu Âu đã dẫn đến những vụ dịch lớn ở Châu Phi, Bắc Mỹ và Úc, những nơi chưa hình thành miễn dịch đối với một căn bệnh mạnh như vậy.

Vắc-xin đậu mùa là vắc-xin thành công đầu tiên trong lịch sử.

Trung bình, 3/10 số người mắc bệnh đậu mùa sẽ chết và những người sống sót thường bị sẹo nặng.

Edward Jenner đã phát triển vắc-xin đầu tiên trong lịch sử trong khi cố gắng điều trị bệnh đậu mùa. Ông đưa những mảnh lấy từ vảy mụn của người bệnh lên người khỏe, nhờ đó họ sẽ phát triển bảo vệ khỏi bị nhiễm trùng trong tương lai.

Cúm Tây Ban Nha là một bệnh lây từ gia cầm, đã giết chết hơn 50 triệu người trên toàn thế giới.

Cúm Tây Ban Nha năm 1918 là đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử, giết chết 50 triệu người trên toàn thế giới và lây nhiễm khoảng 500 triệu người, tương đương một phần ba dân số thế giới vào thời điểm đó.

Không có thuốc hoặc phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh. Thay vào đó, mọi người được lệnh đeo khẩu trang, và tất cả các trường học, doanh nghiệp và nhà hát đều đóng cửa.

Bệnh nghiêm trọng đến mức đôi khi nạn nhân có thể chết trong vài giờ hoặc vài ngày sau khi xuất hiện các triệu chứng.

Tuổi thọ ở Mỹ giảm khoảng 12 năm trong năm đầu tiên của đại dịch cúm Tây Ban Nha.

Dịch nghiêm trọng đến mức tại Mỹ đã ban bố lệnh cấm khạc nhổ trên đường phố, vì hành động này được cho là giúp truyền bệnh.

Dịch cúm châu Á bắt đầu ở Hồng Kông và sau đó lan từ Trung Quốc sang Mỹ và Anh vào những năm 1950.

Cúm châu Á là đại dịch cúm lớn thứ hai trong thế kỷ 20, sau cúm Tây Ban Nha. Vụ dịch đã khiến khoảng 1 đến 2 triệu người phải bỏ mạng trên toàn thế giới. Bệnh gây ra bởi virus cúm A H2N2.

Những người nhiễm cúm được hồi hương từ London, nơi căn bệnh này có tác động tàn phá.

Trong những tháng đầu tiên của đại dịch cúm châu Á, virus chủ yếu lây lan trên khắp Trung Quốc và các khu vực lân cận.

Tuy nhiên, căn bệnh này sớm lan sang Vương quốc Anh và đến tháng 12 năm 1957, tổng cộng 3.550 trường hợp tử vong đã được báo cáo ở Anh và xứ Wales.

HIV/AIDS lần đầu tiên được công nhận là một bệnh vào năm 1981 và được cho là đã giết chết 35 triệu người trên toàn thế giới.

HIV, virus suy giảm miễn dịch ở người, nếu không được điều trị, sẽ phát triển thành AIDS, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, đây là một căn bệnh tàn khốc trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể sụp đổ. Nếu không được điều trị, chẩn đoán đồng nghĩa với án tử.

Tuy nhiên, hiện nay việc điều trị đã đạt được thành công kì diệu trong việc chống lại căn bệnh này. Nhiều người bị nhiễm có thể đạt đến mức không thể phát hiện được virus, nhờ đó cực kỳ khó lây nhiễm sang người khác.

Công nương Diana là một trong nhiều người đi đầu phong trào chống kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS.

Mặc dù bây giờ chúng ta biết rằng bất cứ ai cũng có thể bị AIDS, vì căn bệnh này lây lan qua quan hệ tình dục không được bảo vệ, dùng chung bơm kim tiêm và từ mẹ sang con, nhưng ban đầu người ta tin rằng bệnh chỉ xảy ra với những người đồng tính nam.

Căn bệnh này lần đầu tiên được đặt tên là GRID, suy giảm miễn dịch liên quan đến đồng tính nam và điều này dẫn đến sự kỳ thị không đáng có đối với cộng đồng đồng tính nam.

Virus H1N1 năm 2009 là một loại cúm mới và được phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ

Dịch cúm H1N1 diễn ra đầu tiên ở Mỹ và nhanh chóng lan ra khắp thế giới. CDC ước tính có khoảng 60,8 triệu trường hợp tại Mỹ, khiến 12.469 người chết.

Không giống như nhiều đợt dịch cúm khác, bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và trung niên. Điều này là do gần một phần ba số người trên 60 tuổi đã có kháng thể từ các đợt dịch cúm trước đó, giúp bảo vệ họ khỏi virus.

Ebola là một bệnh dịch địa phương, chứ không phải là đại dịch, vì nó chủ yếu lưu hành ở Châu Phi

Ebola lần đầu tiên được phát hiện ở Châu Phi, nơi ngày nay là Cộng hòa Dân chủ Congo. Nó được đặt tên theo tên của sông Ebola, gần nơi bệnh được phát hiện lần đầu tiên.

Trước đây Ebola được gọi là sốt xuất huyết Ebola do tình trạng chảy máu bên trong và bên ngoài do bệnh gây ra. Khi mắc, Ebola có tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 50% và căn bệnh này đã giết chết hơn 11.000 người kể từ năm 1976.

Một vụ dịch ở Tây Phi trong khoảng năm 2014 - 2016 đã lan sang các nước khác ở Châu Phi, Châu Âu và Mỹ. Hai năm sau khi được phát hiện lần đầu tiên, dịch đã gây ra 11.325 trường hợp tử vong, theo CDC.

COVID-19, hay virus corona, được Tổ chức Y tế Thế giới chính thức tuyên bố là đại dịch vào ngày 11 tháng 3 năm 2020.

Virus corona lần đầu tiên được xác định ở Vũ Hán, Trung Quốc và đã giết chết hơn 4.300 người và lây nhiễm hơn 121.000 người. Cho đến nay, đã có 31 trường hợp tử vong ở Mỹ. Virus hiện đã lan đến sáu trong số bảy lục địa.

Bệnh hiện đã được WHO chính thức tuyên bố là đại dịch. "Trong hai tuần qua, số trường hợp bên ngoài Trung Quốc đã tăng gấp mười ba lần và số lượng các quốc gia bị ảnh hưởng đã tăng gấp ba lần", Tổng Giám đốc WHO, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus nói tại một cuộc họp báo ở Geneva.

Cẩm Tú (Theo Insider)

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đại dịch được địch nghĩa là "một bệnh dịch xảy ra trên toàn thế giới, hoặc trên một khu vực rất rộng, vượt qua ranh giới giữa các quốc gia và thường ảnh hưởng đến một số lượng lớn người dân".

Virus corona vừa chạm đến ngưỡng đại dịch; thế giới “siêu kết nối” của chúng ta đã giúp virus lan đến 6/7 lục địa.

Bệnh phong là một trong những đại dịch sớm nhất, lan rộng khắp châu Âu vào thời trung cổ.

Bệnh phong, đạt đến ngưỡng đại dịch trong thế kỷ 11, là một trong những căn bệnh bị hiểu lầm nhiều nhất trong lịch sử. Trong nhiều thế kỷ, mọi người tin rằng căn bệnh này là do di truyền và thậm chí là hình phạt của Chúa. Bệnh nhân bị kỳ thị và lưu đày. Khi họ không bị trục xuất khỏi xã hội, họ phải mặc trang phục đặc biệt và thậm chí phải rung chuông để báo cho người khác biết là họ đang đến.

Nỗi sợ hãi tột cùng trước căn bệnh này là do một trong những triệu chứng của nó, hoại tử mô, trong đó một phần hoặc toàn bộ các chi chuyển sang màu đen.

Mặc dù ngày nay vẫn còn bệnh nhân phong, song bệnh đã có thể chữa khỏi bằng liệu pháp đa thuốc.

Vẫn còn một số lượng lớn các trường hợp bệnh phong được báo cáo. Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo cáo 208.619 ca bệnh mới trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, căn bệnh này đã được chữa khỏi từ năm 1981, khi WHO khuyến cáo trị liệu đa thuốc (MDT) để điều trị bệnh nhân phong. MDT kéo dài sáu tháng hoặc một năm, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhưng đã chữa khỏi thành công cho người bệnh.

Điểm mặt những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử

Bệnh dịch hạch, hay Cái chết đen, đã giết chết một phần ba dân số châu Âu trong thế kỷ 14

Dịch hạch gây bởi vi khuẩn Yersinia pestis, được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, bao gồm cả Mỹ.

Bệnh dịch hạch được cho là do chuột lây lan.

Bệnh dịch hạch được cho là đã giết chết khoảng 25 triệu người, lan tràn khắp châu Âu và châu Á qua bọ chét và chuột.

Nhiều hoàng gia trong thế kỷ 14 đã chết vì căn bệnh này, bao gồm Peter IV xứ Aragon, Vua Alfonso XI xứ Castile, và Joan, con gái của Vua nước Anh Edward III.

Vào thế kỷ 17, Đại dịch hạch London đã giết chết 20% dân số thành phố.

Đại dịch hạch ở London là sự bùng phát lần hai của bệnh dịch hạch và đã khiến 68.596 người bỏ mạng.

Các đường phố London, vào thời điểm đó chứa đầy rác thải, đã thu hút những con chuột mang mầm bệnh.

Đã có 7 đại dịch tả - Vụ dịch đầu tiên bắt đầu vào năm 1817.

Mặc dù được ghi nhận trước năm 1817, song đó là năm căn bệnh này đạt đến mức đại dịch sau khi bắt nguồn từ đồng bằng sông Hằng ở Ấn Độ. Dịch lan rộng từ châu Á đến châu Âu và kéo dài trong sáu năm.

Ngày nay dịch tả vẫn bùng phát rải rác, với số liệu của WHO ghi nhận 1,3 đến 4 triệu ca bệnh mỗi năm. Tuy nhiên, tới 80% trường hợp có thể được điều trị bằng dung dịch bù nước đường uống.

Cúm Nga bắt đầu ở Siberia và Kazakhstan trước khi lan qua châu Âu giết chết 360.000 người vào năm 1890

Cúm Nga là đại dịch cúm lớn nhất thế kỷ 19.

Căn bệnh này có lẽ đã lây lan nhanh chóng vào thời điểm đó do dân số gia tăng ở các thành phố và thị trấn, nơi mọi người sống gần nhau hơn. Sự phát triển của hệ thống đường sắt cũng lan truyền bệnh cúm, vì mọi người có thể di chuyển nhanh chóng đến những nơi xa xôi, mang theo các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm.

Điểm mặt những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử

Bệnh đậu mùa được cho là đã giết chết 300 triệu người trong lịch sử

Mặc dù không rõ nguồn gốc chính xác của bệnh đậu mùa, căn bệnh này được cho là bắt nguồn từ Ai Cập cổ đại, vì những vết sẹo giống như bệnh đậu mùa được tìm thấy trên ba xác ướp.

Sự lan tràn lớn nhất của bệnh đậu mùa được cho là bắt nguồn từ việc khám phá thế giới và các tuyến đường thương mại phát triển. Vào thế kỷ 16, 17 và 18, tình trạng chiếm đóng thuộc địa của châu Âu đã dẫn đến những vụ dịch lớn ở Châu Phi, Bắc Mỹ và Úc, những nơi chưa hình thành miễn dịch đối với một căn bệnh mạnh như vậy.

Vắc-xin đậu mùa là vắc-xin thành công đầu tiên trong lịch sử.

Trung bình, 3/10 số người mắc bệnh đậu mùa sẽ chết và những người sống sót thường bị sẹo nặng.

Edward Jenner đã phát triển vắc-xin đầu tiên trong lịch sử trong khi cố gắng điều trị bệnh đậu mùa. Ông đưa những mảnh lấy từ vảy mụn của người bệnh lên người khỏe, nhờ đó họ sẽ phát triển bảo vệ khỏi bị nhiễm trùng trong tương lai.

Cúm Tây Ban Nha là một bệnh lây từ gia cầm, đã giết chết hơn 50 triệu người trên toàn thế giới.

Cúm Tây Ban Nha năm 1918 là đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử, giết chết 50 triệu người trên toàn thế giới và lây nhiễm khoảng 500 triệu người, tương đương một phần ba dân số thế giới vào thời điểm đó.

Không có thuốc hoặc phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh. Thay vào đó, mọi người được lệnh đeo khẩu trang, và tất cả các trường học, doanh nghiệp và nhà hát đều đóng cửa.

Bệnh nghiêm trọng đến mức đôi khi nạn nhân có thể chết trong vài giờ hoặc vài ngày sau khi xuất hiện các triệu chứng.

Tuổi thọ ở Mỹ giảm khoảng 12 năm trong năm đầu tiên của đại dịch cúm Tây Ban Nha.

Dịch nghiêm trọng đến mức tại Mỹ đã ban bố lệnh cấm khạc nhổ trên đường phố, vì hành động này được cho là giúp truyền bệnh.

Dịch cúm châu Á bắt đầu ở Hồng Kông và sau đó lan từ Trung Quốc sang Mỹ và Anh vào những năm 1950.

Cúm châu Á là đại dịch cúm lớn thứ hai trong thế kỷ 20, sau cúm Tây Ban Nha. Vụ dịch đã khiến khoảng 1 đến 2 triệu người phải bỏ mạng trên toàn thế giới. Bệnh gây ra bởi virus cúm A H2N2.

Những người nhiễm cúm được hồi hương từ London, nơi căn bệnh này có tác động tàn phá.

Trong những tháng đầu tiên của đại dịch cúm châu Á, virus chủ yếu lây lan trên khắp Trung Quốc và các khu vực lân cận.

Tuy nhiên, căn bệnh này sớm lan sang Vương quốc Anh và đến tháng 12 năm 1957, tổng cộng 3.550 trường hợp tử vong đã được báo cáo ở Anh và xứ Wales.

HIV/AIDS lần đầu tiên được công nhận là một bệnh vào năm 1981 và được cho là đã giết chết 35 triệu người trên toàn thế giới.

HIV, virus suy giảm miễn dịch ở người, nếu không được điều trị, sẽ phát triển thành AIDS, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, đây là một căn bệnh tàn khốc trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể sụp đổ. Nếu không được điều trị, chẩn đoán đồng nghĩa với án tử.

Tuy nhiên, hiện nay việc điều trị đã đạt được thành công kì diệu trong việc chống lại căn bệnh này. Nhiều người bị nhiễm có thể đạt đến mức không thể phát hiện được virus, nhờ đó cực kỳ khó lây nhiễm sang người khác.

Công nương Diana là một trong nhiều người đi đầu phong trào chống kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS.

Mặc dù bây giờ chúng ta biết rằng bất cứ ai cũng có thể bị AIDS, vì căn bệnh này lây lan qua quan hệ tình dục không được bảo vệ, dùng chung bơm kim tiêm và từ mẹ sang con, nhưng ban đầu người ta tin rằng bệnh chỉ xảy ra với những người đồng tính nam.

Căn bệnh này lần đầu tiên được đặt tên là GRID, suy giảm miễn dịch liên quan đến đồng tính nam và điều này dẫn đến sự kỳ thị không đáng có đối với cộng đồng đồng tính nam.

Virus H1N1 năm 2009 là một loại cúm mới và được phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ

Dịch cúm H1N1 diễn ra đầu tiên ở Mỹ và nhanh chóng lan ra khắp thế giới. CDC ước tính có khoảng 60,8 triệu trường hợp tại Mỹ, khiến 12.469 người chết.

Không giống như nhiều đợt dịch cúm khác, bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và trung niên. Điều này là do gần một phần ba số người trên 60 tuổi đã có kháng thể từ các đợt dịch cúm trước đó, giúp bảo vệ họ khỏi virus.

Ebola là một bệnh dịch địa phương, chứ không phải là đại dịch, vì nó chủ yếu lưu hành ở Châu Phi

Ebola lần đầu tiên được phát hiện ở Châu Phi, nơi ngày nay là Cộng hòa Dân chủ Congo. Nó được đặt tên theo tên của sông Ebola, gần nơi bệnh được phát hiện lần đầu tiên.

Trước đây Ebola được gọi là sốt xuất huyết Ebola do tình trạng chảy máu bên trong và bên ngoài do bệnh gây ra. Khi mắc, Ebola có tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 50% và căn bệnh này đã giết chết hơn 11.000 người kể từ năm 1976.

Một vụ dịch ở Tây Phi trong khoảng năm 2014 - 2016 đã lan sang các nước khác ở Châu Phi, Châu Âu và Mỹ. Hai năm sau khi được phát hiện lần đầu tiên, dịch đã gây ra 11.325 trường hợp tử vong, theo CDC.

COVID-19, hay virus corona, được Tổ chức Y tế Thế giới chính thức tuyên bố là đại dịch vào ngày 11 tháng 3 năm 2020.

Virus corona lần đầu tiên được xác định ở Vũ Hán, Trung Quốc và đã giết chết hơn 4.300 người và lây nhiễm hơn 121.000 người. Cho đến nay, đã có 31 trường hợp tử vong ở Mỹ. Virus hiện đã lan đến sáu trong số bảy lục địa.

Điểm mặt những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử

Bệnh hiện đã được WHO chính thức tuyên bố là đại dịch. "Trong hai tuần qua, số trường hợp bên ngoài Trung Quốc đã tăng gấp mười ba lần và số lượng các quốc gia bị ảnh hưởng đã tăng gấp ba lần", Tổng Giám đốc WHO, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus nói tại một cuộc họp báo ở Geneva.

Cẩm Tú (Theo Insider)

Bình luận

Các tin khác

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

(SK&MT) - Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, cam kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, con số 300 tỉ USD/năm vẫn là quá ít so với những ô nhiễm mà các quốc gia phát triển gây ra.
COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

(SK&MT) - Theo đó, các quốc gia giàu có cam kết không xây mới nhà máy điện than, Na Uy sẽ tài trợ cho các dự án về năng lượng tái tạo và loại bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch, kết hợp với thu hút đầu tư tư nhân.
EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

(SK&MT) - Trong bối cảnh vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp bách, Liên minh châu Âu (EU) đã chủ động thực hiện một bước đi quan trọng nhằm giảm thiểu lượng khí methane thải ra môi trường.
Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

(SK&MT) - Lễ khai mạc Phiên cấp cao của Hội nghị COP16, Công ước CBD đã được tổ chức trọng thể sáng ngày 29/10/2024 tại thành phố Cali, Colombia, với sự chủ trì của Chính phủ Colombia và sự tham gia của đại biểu là nguyên thủ và Lãnh đạo cấp cao đến từ các quốc gia thành viên công ước, các Công ước quốc tế và các tổ chức quốc tế trên thế giới.
Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Hội nghị đã thảo luận và thúc đẩy những vấn đề then chốt như các biện pháp thích ứng và những chiến lược hỗ trợ cộng đồng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu trước khi COP29 diễn ra vào tháng 11.
Cháy rừng dữ dội làm gia tăng hiện tượng Trái Đất nóng lên

Cháy rừng dữ dội làm gia tăng hiện tượng Trái Đất nóng lên

(SK&MT) - Theo nghiên cứu, mặt đất nóng lên do cháy rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tái sinh rừng và thành phần các loài trong rừng, đồng thời thúc đẩy sự sụt giảm của lớp băng vĩnh cửu.
Cường độ bão mạnh hơn do tác động của biến đổi khí hậu

Cường độ bão mạnh hơn do tác động của biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Tổ chức World Weather Attribution (WWA) cho biết biến đổi khí hậu đã làm gia tăng lượng mưa và sức gió khi bão Gaemi đổ bộ khiến hàng chục người thiệt mạng khắp Philippines, Đài Loan (Trung Quốc) và Trung Quốc đại lục trong năm nay.
Cần Thơ: Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B - Ô Môn

Cần Thơ: Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B - Ô Môn

(SK&MT) - Ngày 14-8, tại Cần Thơ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Công ty Điều hành đường ống Tây Nam (SWPOC) đã tổ chức lễ phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B-Ô Môn và trao an sinh xã hội, trồng cây xanh hưởng ứng chương trình trồng 3 triệu cây xanh của PVN.
ASEAN ra mắt Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (AIDP)

ASEAN ra mắt Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (AIDP)

(SK&MT) - Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (Airborne Infection Defense Platform - AIDP) chính thức được ra mắt ngày 8/8/2024 nhằm giúp các nước ASEAN tăng cường khả năng ứng phó với bệnh lao.
Xem thêm

Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

(SK&MT) - Khi thực hiện Chuyên đề “Môi trường và sức khỏe vì cộng đồng”, Tạp chí Sức khỏe và Môi trường nhận được phản ánh về việc dù chưa có quyết định công nhận là Trưởng Ban Quản trị (BQT) Chung cư Lux Garden (ĐC: 370 Nguyễn Văn Quỳ, phường Phú Thuận,
Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

(SK&MT) - Sáng 13/5, Cơ quan chức năng tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện, bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn không có nguồn gốc xuất xứ.
Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

(SK&MT) - Ngày 27/3, tại Nông trường Sông Hậu thuộc xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ đã diễn ra lễ ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu.
Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

(SK&MT) - Với định hướng chiến lược dài hạn, Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc đang không ngừng đầu tư toàn diện vào cơ sở vật chất hiện đại, mở rộng các chương trình đào tạo chuyên sâu ở các môn Toán, Văn, Anh và bậc THCS - THPT. Bên cạnh đó, Trung tâm cũng triển khai chính sách hỗ trợ học phí ưu việt, chung tay cùng ngành giáo dục xây dựng môi trường giáo dục toàn diện, chất lượng cao theo phương châm “Trao tri thức - Nhận tương lai”.
Xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ tập trung nâng chất xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ tập trung nâng chất xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

(SK&MT) - Ngày 26/4, UBND xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ tổ chức lễ khánh thành cầu giao thông nông thôn thuộc kênh M, ấp 8.
canh bao hanh vi gia danh can bo thue co quan thue de lua dao
phong ngua chay no trong dip tet nguyen dan
ban tin tong hop so 8 thang 11 cua tap chi suc khoe moi truong
ha noi qha dong moi truong song cua nguoi dan khong duoc dam bao boi nhung cong trinh vi pham ttxd
giai phap giam thieu dot ngoai troi su dung thuoc bao ve thuc vat trong nong nghiep co hoi tu gahp
nganh thep huong toi tieu hao nguyen lieu thap
chinh thuc thong cau phao tam thay the cau phong chau phu tho
cach xu ly ve sinh moi truong sau mua bao lut
ta p chi suc khoe moi truong chia se kho khan voi dong bao chiu thiet hai do con bao yagi

24h

Chấn Hưng (Vĩnh Phúc): Từ làng quê thuần nông đến diện mạo nông thôn mới khởi sắc

Chấn Hưng (Vĩnh Phúc): Từ làng quê thuần nông đến diện mạo nông thôn mới khởi sắc

(SK&MT) - Từng là một xã thuần nông với nhiều khó khăn về hạ tầng và đời sống, xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng Nông thôn mới.
Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

(SK&MT) - Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort
Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

(SK&MT) - CDC Trung Quốc nêu rõ bệnh do virus gây viêm phổi trên người (hMPV), một loại bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến, vẫn duy trì ở mức cao.
Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 24/7, các nhà lãnh đạo LHQ và Đại sứ các nước tại LHQ đã tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ ở New York (Mỹ). Đại sứ quán Việt Nam tại các nước đã mở sổ tang, tổ chức lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

(SK&MT) - Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, cam kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, con số 300 tỉ USD/năm vẫn là quá ít so với nhữn
COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

(SK&MT) - Theo đó, các quốc gia giàu có cam kết không xây mới nhà máy điện than, Na Uy sẽ tài trợ cho các dự án về năng lượng tái tạo và loại bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch, kết hợp với thu hút đầu tư tư nhân.
EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

(SK&MT) - Trong bối cảnh vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp bách, Liên minh châu Âu (EU) đã chủ động thực hiện một bước đi quan trọng nhằm giảm thiểu lượng khí methane thải ra môi trường.
Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Hội nghị đã thảo luận và thúc đẩy những vấn đề then chốt như các biện pháp thích ứng và những chiến lược hỗ trợ cộng đồng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu trước khi COP29 diễn ra vào tháng 11.
Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

(SK&MT) - Ngày 6/4/2022, Bệnh viện (BV) Quân y 87 tiếp nhận bệnh nhân N.X.T (80 tuổi, trú tại TP. Nha Trang) trong tình trạng mệt, thở nhanh, gắng sức, yếu tay trái, mạch tay trái không bắt được, huyết áp cao, thở oxy qua máy, SpO2 94%. Bệnh nhân T. cho biết, ban đầu thấy cẳng và bàn tay trái khô, nhăn nheo, lạnh và đau nhức. Sau đó lan lên cả cánh tay trái nên vào khám và điều trị. Kết quả chụp MSCT cho thấy hình ảnh huyết khối (cục máu đông) gây tắc hoàn toàn đoạn xa động mạch nách, đoạn gần và đoạn xa động mạch cánh tay trái, tắc động mạch trụ trái. Sau đó, BV Quân y 87 chuyển bệnh nhân đến BV Đa khoa (ĐK) tỉnh Khánh Hòa để tiếp tục điều trị.
Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

(SK&MT) - Theo sau đại dịch, giá lương thực thế giới chạm ngưỡng cao nhất một thập kỷ đang khiến nhiều người dân châu Á lao đao lo cho từng bữa cơm gia đình.
WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

(SK&MT) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 23/11 dự báo châu Âu sẽ đối mặt "mùa đông thách thức" trong bối cảnh số ca Covid-19 tăng cao. Tổ chức này cho rằng số ca tử vong do Covid-19 tại châu Âu có thể lên tới 2,2 triệu người tính đến 1/3/2022, tăng thêm 700.000 người nữa, nếu không kiểm soát được xu hướng gia tăng ca nhiễm hiện nay.
Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

(SK&MT) - Dù có nhiều yếu tố có thể gây ra làn sóng dịch COVID-19 nhưng các chuyên gia cho rằng một đợt dịch có sức tàn phá mạnh mới khó có thể xảy ra tại Ấn Độ.
Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

(SK&MT) - Lễ khai mạc Phiên cấp cao của Hội nghị COP16, Công ước CBD đã được tổ chức trọng thể sáng ngày 29/10/2024 tại thành phố Cali, Colombia, với sự chủ trì của Chính phủ Colombia và sự tham gia của đại biểu là nguyên thủ và Lãnh đạo cấp cao đến từ c
Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

(SK&MT) - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 4/8 cho biết đang cân nhắc thành lập một ủy ban chuyên gia để đưa ra đánh giá về khả năng tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ đang hoành hành tại châu Phi.
WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

Trong 3 tháng đầu năm nay, tổng cộng có 56.634 ca mắc bệnh sởi và 4 trường hợp tử vong đã được ghi nhận tại 45 trong số 53 quốc gia thành viên thuộc WHO khu vực châu Âu.
UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường

UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường

Từ năm 2009-2023, có ít nhất 749 nhà báo và cơ quan truyền thông đưa tin về các vấn đề môi trường đã trở thành mục tiêu của các vụ sát hại, giam giữ, quấy rối trực tuyến hoặc tấn công pháp lý.

Nổi bật

Gần 200 đại biểu  dự  hội thảo "Từ ý tưởng đến thực tiễn xây dựng bệnh viện thông minh"

Gần 200 đại biểu dự hội thảo "Từ ý tưởng đến thực tiễn xây dựng bệnh viện thông minh"

(SK&MT) - Sáng 23/5/2025, tại Nha Trang, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Khánh Hoà tổ chức hội thảo từ ý tưởng đến thực tiễn xây dựng BV thông minh.
“Xử lý hàng giả trong lĩnh vực y tế phải đấu tranh quyết liệt và nghiêm khắc”

“Xử lý hàng giả trong lĩnh vực y tế phải đấu tranh quyết liệt và nghiêm khắc”

Liên quan đến các vụ án về sữa giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả phát điện trong thời quan qua, Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng việc triển khai hậu kiểm các địa phương làm chưa nghiêm.
Phân cấp mạnh hơn nữa trong lĩnh vực y tế

Phân cấp mạnh hơn nữa trong lĩnh vực y tế

(SK&MT) - Sáng 21/5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long có cuộc làm việc với Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan về dự thảo các nghị định quy định phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước và phân quyền của chính quyền địa phương theo mô hình tổ
Việt Nam và Cuba tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dược phẩm sinh học

Việt Nam và Cuba tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dược phẩm sinh học

(SK&MT) - Từ ngày 17 đến 22/5, Đoàn công tác Bộ Y tế Việt Nam do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dẫn đầu, đã thăm và làm việc tại Cuba, nhằm tăng cường hợp tác chuyên ngành, đặc biệt trong lĩnh vực dược phẩm sinh học.
Thanh Hóa: Lập Tổ công tác xử lý tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại

Thanh Hóa: Lập Tổ công tác xử lý tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại

(SK&MT) - Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn đã ban hành văn bản thành lập Tổ công tác của UBND tỉnh Thanh Hóa về đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại. hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Dự kiến sẽ có khoảng 60 bệnh nhân được thăm khám trong Chương trình phẫu thuật từ thiện, các bệnh nhân đủ điều kiện sức khỏe sẽ được phẫu thuật trong đợt 1 này.
TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

(SK&MT) - Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung trọng tâm trong cải cách hành chính, vừa có ý nghĩa trong tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước, vừa tạo cơ hội cho hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội.
Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

(SK&MT) - Bệnh viện C Thái Nguyên là một trong những bệnh viện uy tín cung cấp các dịch vụ Đa khoa khu vực Thái Nguyên. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua 32 năm phát triển và trưởng thành, Bệnh viện không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô cũng như làm chủ nhiều kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

(SKMT) - Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (tiền thân là Viện Điều dưỡng Khu tự trị Việt Bắc) được thành lập ngày 12/10/1955. Qua hơn sáu thập kỷ xây dựng và phát triển, với sự đổi mới về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nay đã trở thành một bệnh viện lớn của tỉnh.
Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

(SK&MT) - Là bệnh viện công lập Hạng 3 tại tỉnh Thái Nguyên, TTYT thị xã Phổ Yên luôn đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm khám tại địa phương. Đồng thời, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã, để người dân luôn an tâm khi tới đây khám và điều trị.
Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Ngay từ ngày đầu thành lập (31/12/1965), Bệnh viện A Thái Nguyên luôn định hướng rõ sứ mệnh là chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày đó. Trong chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ thầy thuốc của bệnh viện đã luôn nỗ lực rèn luyện, cống hiến hết mình cho sứ mệnh cao cả ấy, làm nên thành tích chung của ngành Y tế Thái Nguyên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ (TTYT huyện Đồng Hỷ) là bệnh viện công lập hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua, TTYT huyện Đồng Hỷ đã không ngừng nỗ lực thực hiện tốt vai trò phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện tốt tiêu chí cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

(SK&MT) - Nằm ở một huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Kạn, thế nhưng trong những năm qua, tập thể cán bộ, thầy thuốc, y bác sĩ tại Trung tâm Y tế Chợ Đồn luôn phát huy tinh thần vượt khó, đoàn kết một lòng, từng bước xây dựng đơn vị ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy trong công tác khám chữa bệnh của người dân đồng bào dân tộc miền núi tại địa phương.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

(SK&MT) - Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã không ngừng chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến để triển khai nhiều kỹ thuật mới trong công tác chuyên môn, điều này đã giúp người bệnh, nhất là bệnh nhân nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương mà không phải di chuyển lên các bệnh viện tuyến trên.
Giao diện di động