Trung Quốc: Cuộc tìm kiếm MH370 sẽ là đắt nhất trong lịch sử
(suckhoemoitruong.com.vn) - Cuộc tìm kiếm chuyến bay MH370 của Malaysia nhiều khả năng sẽ là chiến dịch tìm kiếm đắt đỏ nhất trong lịch sử hàng không, các nhà khoa học Trung Quốc ngày 27/3 cảnh báo, trong bối cảnh Thái Lan cho biết đã phát hiện hàng trăm vật thể khả nghi trong khu vực rà soát ở Ấn Độ Dương.
Theo các nhà khoa học Trung Quốc, tổng chi phí có thể gấp 10 lần cuộc tìm kiếm kéo dài 2 năm đối với chuyến bay 447 của hãng hàng không Air France 5 năm trước và có thể tiêu tốn hàng trăm triệu USD.
Pháp và Brazil đã chi hơn 40 triệu USD trong vòng 2 năm để tìm kiếm các hộp đen chuyến bay 447, vốn rơi xuống Đại Tây Dương vào năm 2009 khi đang trên đường từ Rio de Janeiro đi Paris. Giới chức đã ngừng chiến dịch tìm kiếm, vốn sử dụng các robot để rà soát đáy biển, sau khi các đội cứu hộ tìm thấy 50 thi thể trong tổng số 228 người trên khoang.
Zhao Chaofang, một nhà hải dương học tại Đại học Hải dương Trung Quốc tại Thanh Đảo, ước tính tổng chi phí tìm MH370 có thể gấp hơn 10 lần so với cuộc tìm kiếm của Air France.
Một số nhà khoa học Trung Quốc tin rằng chỉ riêng nước này đã chi hàng trăm triệu nhân dân tệ. "Nếu chiến dịch tìm kiếm kéo dài trong nhiều năm, cần 200 triệu USD mỗi năm để duy trì các nỗ lực tìm kiếm đa quốc gia", ông Zhao nói.
Một nhà nghiên cứu cấp cao giấu tên tại Đại học hàng không dân sự Trung Quốc đồng tình rằng chi phí sẽ vượt rất xa so với cuộc tìm kiếm của Air France. Các chuyên gia cũng nói rằng không rõ ai có thể chi trả chi phí tìm kiếm MH370.
Quyền Bộ trưởng giao thông Malaysia Hishammuddin Hussein cho hay nước này chưa thảo luận vấn đề trên với các quốc gia khác.
"Không ai, kể cả chính phủ Malaysia và các đối tác của chúng tôi, nói về chuyện tiền nong. Tất cả chỉ đang cố gắng tìm máy bay. Chúng tôi chưa nghĩ tới chuyện đó", ông Hussein nói.
Các mảnh vỡ nghi của MH370 được vệ tinh Thái phát hiện.
Hiện không có quy định quốc tế nào quy định việc phân chia các chi phí điều tra tai nạn.
Ông Oh Ei Sun, từ Đại học nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore, nói rằng về mặt lý thuyết quốc gia đi đầu trong cuộc điều tra sẽ chi trả các phi phí. Nhưng trên thực thế, các quốc gia tham gia thường trợ giúp các chi phí để chứng tỏ thiện chí.
Tổng cộng 27 quốc gia, trong đó có Malaysia, đã huy động các nguồn lực và đóng góp vào việc tìm kiếm chiếc Boeing 777 của Malaysia Airlines.
Trung Quốc đã triển khai 10 tàu cho sứ mệnh, trong khi Úc triển khai 5 tàu, Malaysia điều động 6 tàu và Anh có 1 tàu. Mỗi tàu này tiêu tốn khoảng 160 USD tiền nhiên liệu mỗi giờ, nhà hải dương học Zhao Chaofang cho hay.
Việc triển khai các vệ tinh cũng khiến tổng chi phí gia tăng.
Trung Quốc đã sử dụng hơn 20 vệ tinh để tìm kiếm các mảnh vỡ của MH370, ông Zhao cho biết. Mỗi vệ tinh này tiêu tốn khoảng 64 triệu USD. Với vòng đời hoạt động khoảng 4 năm, tổng chi phí cho các vệ tinh có thể lên tới 160 triệu USD.
Theo Dân trí/ SCMP
Các tin khác

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO): Khí hậu toàn cầu đang tệ hơn từng ngày

Nạn phá rừng ở Amazon - Hợp tác toàn cầu để bảo vệ rừng

Năng lượng tái tạo giúp châu Âu tiết kiệm hàng chục tỷ USD

Indonesia với tham vọng sớm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Đề xuất áp thuế toàn cầu liên quan đến khí hậu

Các nước Đông Nam Á cần đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm vào năng lượng tái tạo

Các nước đang phát triển “tổn thương” nhiều nhất do biến đổi khí hậu

Tăng tốc chuyển đổi xanh ở châu Phi

Sản lượng điện của Đông Nam Á đã tăng gấp 3 lần trong 2 thập kỷ
Đọc nhiều

Maxfill Nano - Phương pháp làm đầy hốc hác an toàn dưới góc nhìn của của Bác sĩ chuyên khoa I da liễu Nguyễn Anh Tuấn

Lô hàng đầu tiên nước yến Sanvinest được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc

BVĐK tỉnh Khánh Hoà: Khen thưởng đột xuất cho nhân viên nhặt được tài sản và trao trả lại cho người mất

Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường THPT Trương Định

Trường THPT Trương Định tự hào chặng đường 50 phát triển
Multimedia
E-magazine Inforgraphic Video

Chính thức vận hành Nhà máy điện rác đầu tiên tại Bắc Ninh

Lạc Hiệp Hòa cây hoa màu chủ lực để phát triển kinh tế địa phương

Dưa ở Gia Viễn – Ninh Bình đặc sản của vùng đất “sinh vương, sinh thánh”

Trà hoa vàng Cúc Phương cây dược liệu quý của huyện Nho Quan

Quảng bá sản phẩm thủ công thân thiện với môi trường ra thị trường quốc tế

Đoàn công tác Chính phủ làm việc tại Vĩnh Phúc về những giải pháp phát triển kinh tế

Huyện Tiên Du, Bắc Ninh: Hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022
Imgs
Thủ tướng: Đưa Thủ đô phát triển toàn diện, nhanh, bền vững, văn hiến, là hình mẫu phát triển cho cả nước
Imgs
Hậu Lộc (Thanh Hóa): Những bất cập việc giao khoán hàng nghìn m2 đất nuôi trồng thủy sản

Họp mặt kỷ niệm 55 năm trận đánh suối Mạch Máng (Bình Dương)

Ngài Budiarsa Sastrawinata trở thành Chủ tịch FIABCI

Từ sau 10/9, Đan Mạch không coi Covid-19 là mối nguy cơ nghiêm trọng đối với xã hội

Cảnh báo những biến thể mới của SARS-CoV-2

Vũ Hán dậy sóng vì Covid-19 trở lại

Tóc có thể tái chế một cách ngạc nhiên!

Biến đổi khí hậu đang “ngoài tầm kiểm soát” sau tuần nóng nhất được ghi nhận

Cần tăng tốc ứng phó với biến đổi khí hậu

New Mexico (Mỹ): Cháy rừng khiến hàng nghìn người di tán

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Sản lượng điện của Đông Nam Á đã tăng gấp 3 lần trong 2 thập kỷ

Hàng nghìn người sơ tán do Siêu bão Hinnamnor tại Hàn Quốc

Nước ngầm đang bị sử dụng quá mức, ô nhiễm và lãng quên

Thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi: Cụ thể hóa cam kết tại COP26
Nổi bật

Huyện Ứng Hòa đạt chuẩn nông thôn mới, đón Huân chương Lao động hạng Nhì

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Cộng hòa Belarus Roman Golovchenko

Herbalife Việt Nam được trao Bằng công nhận đạt các tiêu chí “Vì Môi trường xanh Quốc gia 2023”

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa được “Vinh danh bệnh viện hoàn thành chương trình PRIME”

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
