Ưu tiên bảo vệ môi trường trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội

(SK&MT) - Đây là 1 trong 7 vấn đề được Bộ Chính trị đặc biệt lưu ý và yêu cầu triển khai cấp bách trong Kết luận số 80-KL/TW về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn 2065.

Thực tế thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường. Nổi bật là thành phố đã chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; tăng cường thẩm định hồ sơ, cấp phép về bảo vệ môi trường…

Với định hướng tại Kết luận số 80-KL/TƯ, thời gian tới, ngoài hệ thống các giải pháp đang triển khai, Hà Nội sẽ thực hiện hoàn thiện quy hoạch theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, trong đó chú trọng đến việc phân bố hài hòa các không gian sinh thái, không gian văn hóa, lịch sử, không gian xanh, không gian đô thị hiện đại, góp phần tạo diện mạo mới của Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại.

Thành phố cũng tập trung nghiên cứu, bổ sung vào các quy hoạch và quyết định quy hoạch định hướng để sử dụng hiệu quả quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là cho phát triển du lịch, dịch vụ.

Đáng chú ý, trong những giải pháp dài hạn, thành phố tập trung phát triển, mở rộng hệ thống giao thông công cộng tích hợp giữa các loại hình xe đạp, xe buýt, đường sắt đô thị gắn với lộ trình, cơ chế, chính sách đột phá đối với chuyển đổi giao thông xanh. Đồng thời, giải quyết căn bản vấn đề về nước sạch, xử lý nước thải, xử lý dứt điểm vấn đề úng, ngập.

Ưu tiên bảo vệ môi trường trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
Ưu tiên bảo vệ môi trường trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
Ưu tiên bảo vệ môi trường trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
Tập trung ưu tiên, xử lý các vấn đề để bảo vệ môi trường

Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề thách thức và mối quan tâm lớn đối với mỗi tỉnh thành trên toàn quốc, nhất là nơi đông dân cư như Hà Nội.

Theo số liệu thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Thành phố đã xóa được hơn 99% số lượng bếp than tổ ong, giảm 80% hiện tượng đốt rơm rạ ở ngoại thành, xóa bỏ hàng trăm lò gạch thủ công, thu gom, vận chuyển rác thải hằng ngày đạt trên 90% ở tất cả khu vực trên địa bàn Thủ đô.

Hà Nội cũng đã triển khai thí điểm đo kiểm khí thải xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng không khí. Cùng với đó là tăng cường kiểm tra, xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, các công trình xây dựng thi công không bảo đảm vệ sinh môi trường...

Tuy vậy, tình trạng ô nhiễm không khí vẫn đang là vấn đề cấp bách của Thành phố. Các kết quả quan trắc gần đây cho thấy, số ngày chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm. Nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm tại Hà Nội vượt khoảng gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Trong đó, giao thông - vận tải đang là nguồn phát thải PM2.5 lớn nhất (chiếm 50-70%), tiếp đến từ nguồn sản xuất công nghiệp (14-23%), còn lại là từ các nguồn sản xuất nông nghiệp và dân sinh.

Để tăng cường công tác quản lý chất lượng không khí trên địa bàn, UBND TP. Hà Nội cũng đã ban hành Quyết định số 1142/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch quản lý chất lượng không khí thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Kế hoạch đã đánh giá khách quan thực trạng công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí trong thời gian qua, từ các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra các nguồn gây ô nhiễm chính, các giải pháp cụ thể và toàn diện, bắt đầu từ việc rà soát chính sách, đến các hành động cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm không khí từ các nguồn phát thải chính là giao thông, xây dựng, công nghiệp.

Theo thống kê, số dân cư sống tại Hà Nội đã lên tới gần 9 triệu người, trong đó, dân số đô thị chiếm trên 40%. Thành phố có 17 khu công nghiệp, khoảng 1.300 làng nghề, hơn 7 triệu xe gắn máy, hơn 600.000 ô tô...

Mỗi ngày, Thành phố tiêu thụ khoảng 80 triệu kWh điện và hàng triệu lít xăng, dầu cùng tình trạng đốt phụ phẩm nông nghiệp và rác thải tự phát; tình hình biến đổi khí hậu, việc quy hoạch phát triển đô thị chưa đồng bộ, thiếu lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường; nhận thức của một bộ phận không nhỏ người dân... đang là những thách thức lớn đối với sự phát triển đô thị văn minh.

Không chỉ ô nhiễm không khí, tình trạng ô nhiễm từ những con sông trong nội thành cũng là vấn đề được Thành phố quan tâm.

Trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng nêu thực tế, tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất chậm được khắc phục. Đặc biệt, chất lượng nước sông Đáy, Nhuệ vẫn không có dấu hiệu được cải thiện, luôn duy trì ở mức kém hoặc rất kém. Tại các sông ở nội thành như: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ, kết quả quan trắc phản ánh tình trạng bị ô nhiễm nặng…

Một trong những mục tiêu quan trọng của Kế hoạch quản lý chất lượng không khí thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 là Hà Nội sẽ giảm thiểu tối đa ô nhiễm không khí, bảo đảm chất lượng không khí ở mức tốt và trung bình theo chỉ số AQI ít nhất 75% số ngày trong năm; giảm phát thải PM2.5 từ các nguồn thải chính, tổng phát thải bụi PM2.5 trên toàn thành phố giảm khoảng 20% so với năm cơ sở (năm 2019), tương đương tổng lượng phát thải giảm 6.200 tấn PM2.5.

Đặc biệt, trong dự thảo quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định nhiệm vụ về môi trường là nhiệm vụ cấp bách, cần giải quyết triệt để ô nhiễm các dòng sông, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa lịch sử Thủ đô; xử lý ô nhiễm môi trường không khí và giải quyết dứt điểm tình trạng ngập, úng cục bộ.

Cùng với đó, trong các đột phá cho Hà Nội, đột phá về hạ tầng phải là ưu tiên số 1, các đột phá tiếp theo sẽ bổ sung cho đột phá này. Làm sao phải có một chương trình về hạ tầng giao thông đồng bộ cho Hà Nội.

Mặc dù, thời gian qua, TP. Hà Nội đã có nhiều nỗ lực nâng cao hiệu quả thoát nước và cải thiện chất lượng nước 4 con sông nội đô, tuy nhiên, quá trình thực thi, tổ chức điều hành các chương trình, dự án còn thiếu tính chủ động, chưa tích hợp trong xây dựng cơ chế, chính sách để huy động hiệu quả hơn từ các nguồn lực xã hội.

Đặc biệt là nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng môi trường chưa đồng bộ, thiếu tính dự báo, chưa đáp ứng kịp thời so với thực tiễn phát triển của thành phố; nhiều giải pháp về phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước hệ thống sông nội đô chưa toàn diện và bền vững.

Để giải quyết các vấn đề trên Hà Nội sẽ chú trọng thực hiện các giải pháp đồng bộ: Điều chỉnh quy hoạch thoát nước phù hợp quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2050; xây dựng hệ thống hạ tầng quản lý nước thải đô thị, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu thu gom và xử lý nước thải của Thành phố, nhằm kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước mặt 4 con sông; đề xuất giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan dọc sông, nhằm phục hồi vai trò của hệ thống sông gắn với các giá trị sinh thái, lịch sử, văn hóa và con người, phù hợp và đóng góp cho sự phát triển xanh và bền vững của Thủ đô Hà Nội…

Với việc triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý chất lượng môi trường, đầu tư xây dựng nhiều dự án xử lý chất thải, nước thải trong năm 2024 và những năm tiếp theo, chất lượng môi trường ở Thủ đô chắc chắn sẽ được cải thiện theo hướng bền vững, xanh, sạch đẹp.

PV

Các tin khác

Tăng cường các biện pháp bảo vệ, phát triển cây xanh đô thị

Tăng cường các biện pháp bảo vệ, phát triển cây xanh đô thị

(SK&MT) - Chủ đầu tư khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp đường đô thị, các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Hà Nội phải hạn chế việc chặt hạ, dịch chuyển cây xanh hiện hữu trên vỉa hè, dải phân cách.
Quảng Ninh: Hồi sinh cho những cánh rừng chết sau bão số 3

Quảng Ninh: Hồi sinh cho những cánh rừng chết sau bão số 3

(SK&MT) - Sau hơn 1 tháng cơn bão có sức tàn phá khủng khiếp đã đi qua, song những hệ lụy, nguy cơ mà nó để lại vẫn đang hiện hữu. Câu chuyện “hồi sinh” cho những cánh rừng “chết” đang là vấn đề bức thiết đặt ra cho tỉnh Quảng Ninh.
Du lịch Quảng Ninh chuyển từ “nâu” sang “xanh” để ứng phó với biến đổi khí hậu

Du lịch Quảng Ninh chuyển từ “nâu” sang “xanh” để ứng phó với biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Để phát triển bền vững du lịch trong tương lai, tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều giải pháp hướng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đưa du lịch phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
EU thúc đẩy hành động khắc phục sa mạc hóa để đảm bảo tương lai bền vững

EU thúc đẩy hành động khắc phục sa mạc hóa để đảm bảo tương lai bền vững

(SK&MT) - Ngày 14/10, Hội đồng Liên minh châu Âu đã thông qua các kết luận quan trọng nhằm đối phó với những thách thức cấp bách của sa mạc hóa, thoái hóa đất và hạn hán (DLDD).
Cây trôi di sản 800 năm tuổi ở Hà Tĩnh: Biểu tượng của sức sống bền bỉ

Cây trôi di sản 800 năm tuổi ở Hà Tĩnh: Biểu tượng của sức sống bền bỉ

(SK&MT) - Cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh không chỉ là di sản thiên nhiên quý giá mà còn là linh hồn, niềm tự hào của các thế hệ người dân nơi đây.
Phát triển nông nghiệp đô thị xanh, sinh thái bền vững

Phát triển nông nghiệp đô thị xanh, sinh thái bền vững

(SK&MT) - Sinh vật cảnh có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển Thủ đô "sáng, xanh, sạch, đẹp" và phát triển ngành nông nghiệp sinh thái bền vững. Luật Thủ đô năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua đã nhấn mạnh vấn đề này.
Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với suy thoái đất và ô nhiễm môi trường

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với suy thoái đất và ô nhiễm môi trường

(SK&MT) - Là vựa lúa của Việt Nam, hằng năm sản lượng lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ 24 - 25 triệu tấn, đóng góp tới 90% sản lượng gạo xuất khẩu và mang về giá trị vài tỷ USD. Với việc thâm canh liên tục, chạy theo sản lượng trong thời gian dài đã khiến cho đất trồng lúa ở ĐBSCL bị bạc màu, suy thoái, nhiều vùng đất năng suất lúa giảm trầm trọng. Những vấn đề trên đã và đang tác động tiêu cực đến nông nghiệp của vùng, gây lãng phí tài nguyên, tăng phát thải khí nhà kính và gây ô nhiễm môi trường.
Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

(SK&MT) - Kinh tế xanh và bảo vệ môi trường là hai khái niệm chứa đựng những nội hàm khác nhau, nhưng đang có xu hướng tiến gần nhau trong một nội dung đã được dùng trong mọi lĩnh vực là “Phát triển bền vững”.
Cây nấm có thể giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu

Cây nấm có thể giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Một công ty khởi nghiệp của Australia mang tên Loam Bio đã nghiên cứu hàng nghìn loại nấm và tin rằng những sinh vật nhỏ bé này có thể là “chìa khóa” giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu bằng cách đưa cacbon trong khí quyển vào đất.
Xem thêm

Đọc nhiều

Phát hiện bãi chất thải khủng giữa trung tâm thành phố

Phát hiện bãi chất thải khủng giữa trung tâm thành phố

(SK&MT) - Nằm ngay khu vực trung tâm của dự án Khu liên hợp thể dục thể thao quốc gia Rạch Chiếc, bên trong hàng rào được che chắn cẩn thận ở mặt tiền đường Liên Phường (phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) là bãi tập kết, chôn lấp chất thải bốc m
Đắk Nông: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ trại nuôi heo quy mô hàng chục nghìn con

Đắk Nông: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ trại nuôi heo quy mô hàng chục nghìn con

(SK&MT) - Hôi thối, ruồi nhặng, ô nhiễm môi trường… là tình trạng người dân xã Quảng Phú (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) đã phải chịu đựng nhiều năm nay vì tác động do trại nuôi heo của Công ty TNHH chăn nuôi Khang Thọ gây ra.
Hà Nội - Món quà ý nghĩa dành tặng học sinh nghèo ngày khai trường

Hà Nội - Món quà ý nghĩa dành tặng học sinh nghèo ngày khai trường

(SK&MT) - Nhân Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025, Công ty Cổ phần Chuyên ngành Môi trường và Sinh Thái - Việt Nam đã tặng quà cho 100 học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại Chương Mỹ, Hà Nội.
Cần Thơ: Mưa kèm theo dông lốc làm sập, tốc mái 38 căn nhà

Cần Thơ: Mưa kèm theo dông lốc làm sập, tốc mái 38 căn nhà

Cần Thơ: Mưa kèm theo dông lốc làm sập, tốc mái 38 căn nhà
Đắk Nông: Ghi nhận 4.681 ca mắc các bệnh truyền nhiễm

Đắk Nông: Ghi nhận 4.681 ca mắc các bệnh truyền nhiễm

(SK&MT) - Từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Đắk Nông ghi nhận 4.681 ca mắc các bệnh truyền nhiễm, chủ yếu là sốt xuất huyết (SXH).
giai phap giam thieu dot ngoai troi su dung thuoc bao ve thuc vat trong nong nghiep co hoi tu gahp
nganh thep huong toi tieu hao nguyen lieu thap
chinh thuc thong cau phao tam thay the cau phong chau phu tho
cach xu ly ve sinh moi truong sau mua bao lut
ta p chi suc khoe moi truong chia se kho khan voi dong bao chiu thiet hai do con bao yagi
thai nguyen gong minh vuot qua trong con lu lich su
thuc trang o nhiem moi truong tu du an xay dung tro thanh noi lo hien huu cua nguoi dan tai hung yen
bo y te ra khuyen cao phong chong dich dau mua khi
hung yen thuc tien chat luong cong trinh du an chua dam bao anh huong den moi truong doi song nhan dan
ban tin tong hop suc khoe moi truong so 7 thang 8
Hà Giang: Người dân chịu đựng sống chung với ô nhiễm môi trường hàng chục năm qua

Hà Giang: Người dân chịu đựng sống chung với ô nhiễm môi trường hàng chục năm qua

(SK&MT) - Thực hiện chủ trương kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang đầu tư các dự án phát triển chăn nuôi gia súc với quy mô lớn. Tỉnh cũng kỳ vọng các dự án sẽ thúc đẩy ngành chăn nuôi của địa phương đi
Nghiên cứu tác động của bụi mịn do đốt rơm rạ ngoài trời đối với sức khỏe

Nghiên cứu tác động của bụi mịn do đốt rơm rạ ngoài trời đối với sức khỏe

(SK&MT) - Theo nghiên cứu gần đây của Trung tâm Phát triển Năng lực Cộng đồng Nhân văn và Viện Nghiên cứu và Đào tạo Sức khỏe Trẻ em thuộc Bệnh viện Nhi Trung ương, ô nhiễm không khí do hoạt động đốt mở các phụ phẩm nông nghiệp đã ảnh hưởng đáng kể và bất
Đắk Nông: Trạm trộn bê tông Công ty LBM hoạt động gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

Đắk Nông: Trạm trộn bê tông Công ty LBM hoạt động gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

(SK&MT) - Trạm trộn bê tông của Công ty LBM Đắk Nông tại thôn Thuận Nam, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông trong quá trình hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường khu vực xung quanh khiến nhiều người dân bức xúc.
Nông dân ủ rơm rạ để làm phân bón và trồng nấm ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

Nông dân ủ rơm rạ để làm phân bón và trồng nấm ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

(SK&MT) - Dự án ủ rơm rạ để làm phân bón và trồng nấm thông qua phát triển các mô hình tận dụng, chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ rơm rạ để tạo ra các sản phẩm có giá trị của nông dân tỉnh An Giang đã thu được kết quả khả quan, giúp cải thiện đời sống ngư
Đồng Tháp tổ chức diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II

Đồng Tháp tổ chức diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II

(SK&MT) - Chiều 25/9, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức họp báo về việc tổ chức sự kiện diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Startup Forum-MSF) lần II năm 2024, với chủ đề “Kinh tế xanh-động lực mới cho phát triển”.
Nâng cao năng lực, xây dựng thương hiệu gạo Carbon

Nâng cao năng lực, xây dựng thương hiệu gạo Carbon

(SK&MT) - Đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái
Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”

Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”

Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”
Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

(SK&MT) - Tổ chức Khí tượng thế giới nêu rõ nồng độ của 3 loại khí nhà kính, gồm carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O), tiếp tục tích tụ ở mức cao mới trong năm 2023.
Hà Nội sẽ phát triển công nghiệp theo hướng xanh, sạch, đẹp

Hà Nội sẽ phát triển công nghiệp theo hướng xanh, sạch, đẹp

(SK&MT) - Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, thành phố Hà Nội sẽ tập trung phát triển mạnh mẽ lĩnh vực công nghiệp theo hướng xanh, sạch, đẹp.
Hệ sinh thái biển Vịnh Nha Trang đang phục hồi tích cực

Hệ sinh thái biển Vịnh Nha Trang đang phục hồi tích cực

(SK&MT) - Đầu tháng 10 vừa qua, Ban Quản lý Vịnh Nha Trang ghi nhận có rùa biển trở lại ở vịnh. Đây là tín hiệu cho thấy, môi trường Vịnh Nha Trang có những thay đổi tích cực, sau hơn 1 năm thực hiện đồng bộ các giải pháp phục hồi.
Tích hợp kiểm kê khí nhà kính với truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp doanh nghiệp minh bạch giảm thiểu phát thải

Tích hợp kiểm kê khí nhà kính với truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp doanh nghiệp minh bạch giảm thiểu phát thải

(SK&MT) - Từ 1/10/2024, 2.166 cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật năm 2024 (theo Quyết định số 13/2024 QĐ-TTg; chiếm khoảng 30% số lượng doanh nghiệp phát thải lớn (từ 3.000 tấn carbon trở lên) cần phải kiểm kê.
Cần luật hóa dinh dưỡng học đường

Cần luật hóa dinh dưỡng học đường

(SK&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Cùng với đó, nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường. Đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ q
Hà Nội: Nhiều học sinh ngộ độc sau khi uống nước ngọt miễn phí ngoài cổng trường

Hà Nội: Nhiều học sinh ngộ độc sau khi uống nước ngọt miễn phí ngoài cổng trường

(SK&MT) - Sau khi dùng nước ngọt đóng chai được phát miễn phí ngoài cổng trường, 12 em học sinh Trường THCS Bình Minh (huyện Thanh Oai) phải nhập viện điều trị
Đảm bảo an toàn thực phẩm sau bão, lũ

Đảm bảo an toàn thực phẩm sau bão, lũ

(SK&MT) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm của các địa phương về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.
Đồng Tháp: Xử phạt cơ sở bánh mỳ thịt gây ngộ độc khiến 149 người cấp cứu

Đồng Tháp: Xử phạt cơ sở bánh mỳ thịt gây ngộ độc khiến 149 người cấp cứu

(SK&MT) - Cơ sở sản xuất bánh mỳ Hồng Ngọc 12 bị xử phạt hành chính 90 triệu đồng, đồng thời bị đình chỉ toàn bộ hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, cung cấp thực phẩm trong thời hạn 4 tháng.
Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

(SK&MT) - Ngày 9-4, Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Hòn Chông (Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) phối hợp Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kiên Lương (Kiên Giang) tổ chức thả một cá thể rùa biển về môi trường tự nhiên.
Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

(SK&MT) - Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) mới đây đã ra mắt phim truyền thông mới thứ 55 với tên gọi “Rùa biển thuộc về đại dương”.
Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng   hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

(SK&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phát động Kế hoạch số 01/KH-BCHPCTT nhằm ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong giai đoạn 2023-2024.
Cần xử lý tình trạng cố tình “chây ì” không khắc phục vi phạm ảnh hưởng đến đất và môi trường sống

Cần xử lý tình trạng cố tình “chây ì” không khắc phục vi phạm ảnh hưởng đến đất và môi trường sống

(SK&MT) - Sau khi tòa soạn Sức khỏe & Môi trường đăng tải bài viết theo chuyên đề: “Tăng cường công tác quản lý đất đai, tránh tác động xấu tới môi trường”, phản ánh việc, mặc dù đã bị UBND xã Cần Kiệm chấm dứt hợp đồng thuê đất, ra quyết định xử lý vi phạm hành chính đồng thời yêu cầu buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi. Tuy nhiên, cho đến nay đã quá 4 tháng, ông Đặng Văn Tuấn vẫn không chấp hành Quyết định của UBND xã Cần Kiệm, ngược lại còn cố tình thực hiện những hành vi vi phạm mới, ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ đê và gây hệ lụy không nhỏ đến công tác quản lý đất đai, môi trường của địa phương.
Hướng tới Net Zero: Cần cơ chế đột phá về phát triển năng lượng tái tạo

Hướng tới Net Zero: Cần cơ chế đột phá về phát triển năng lượng tái tạo

(SK&MT) - Để thúc đẩy chuyển đổi năng lượng xanh, hướng tới mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050, nhiều chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần sớm hoàn thiện các khung chính sách pháp lý đồng thời có cơ chế tài chính ưu đãi hơn, để khuyến khích khai thác, phát
Chuyển đổi năng lượng là thách thức lớn trong phát triển nền kinh tế xanh

Chuyển đổi năng lượng là thách thức lớn trong phát triển nền kinh tế xanh

(SK&MT) - Theo các chuyên gia, cần đẩy mạnh kết nối giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức quốc tế và trong nước để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các giải pháp kiểm kê khí thải và giảm phát thải.
Xanh hóa phương tiện giao thông là cần thiết

Xanh hóa phương tiện giao thông là cần thiết

(SK&MT) - Các phương tiện giao thông chạy bằng nhiên liệu hóa thạch được coi là những “trạm phát thải di động”. Đây là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, gây ô nhiễm không khí và đóng góp đáng kể vào biến đổi khí hậu. Việc xanh hóa ph
“3 thông” trong chuyển đổi năng lượng

“3 thông” trong chuyển đổi năng lượng

(SK&MT) - Tại phiên họp lần thứ 5 của Ban chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban chỉ đạo COP26), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm làm tốt hơn nữa trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển xanh, chuyển đổi

Nổi bật

Giải gôn thường niên BRG Golf Hanoi Festival 2024 chào đón các gôn thủ trong nước và quốc tế tại Kings Island Golf Resort và Legend Hill Country Club

Giải gôn thường niên BRG Golf Hanoi Festival 2024 chào đón các gôn thủ trong nước và quốc tế tại Kings Island Golf Resort và Legend Hill Country Club

(SK&MT) - Giải gôn thường niên BRG Golf Hanoi Festival sẽ chính thức chào đón các gôn thủ trong hai ngày thi đấu 9 và 10/11/2024 tại hai sân gôn đẳng cấp quốc tế Kings Island Golf Resort và Legend Hill Country Club.
Hiểm hoạ của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Hiểm hoạ của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

(SK&MT) - Trước hiểm hoạ thực tế của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đối với người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ hiện nay, các cơ quan quản lý đề xuất cần sớm có các quy định chặt chẽ mặt hàng này.
Các điều kiện thanh toán bảo hiểm y tế khi mua thuốc ngoài bệnh viện

Các điều kiện thanh toán bảo hiểm y tế khi mua thuốc ngoài bệnh viện

(SK&MT) - Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ BHYT, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
42 bác sĩ trẻ tình nguyện công tác tại 26 huyện khó khăn

42 bác sĩ trẻ tình nguyện công tác tại 26 huyện khó khăn

(SK&MT) - Tại trường Đại học Y Hà Nội, chiều 29/10, Bộ Y tế tổ chức lễ trao bằng và bàn giao 42 bác sĩ trẻ vừa tốt nghiệp khóa đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I về công tác tại 26 huyện khó khăn, biên giới thuộc 10 tỉnh miền núi phía Bắc và duyên hải miền
Đảm bảo quyền lợi cho người lao động nặng nhọc trong môi trường độc hại, nguy hiểm

Đảm bảo quyền lợi cho người lao động nặng nhọc trong môi trường độc hại, nguy hiểm

(SK&MT) - Hội thảo với chủ đề “Nâng cao kiến thức, giải pháp, chế độ chính sách cho các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong môi trường lao động” vừa được Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam và Hội KHKT An toàn và Vệ sinh lao động Việt Nam tổ c
Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Dự kiến sẽ có khoảng 60 bệnh nhân được thăm khám trong Chương trình phẫu thuật từ thiện, các bệnh nhân đủ điều kiện sức khỏe sẽ được phẫu thuật trong đợt 1 này.
TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

(SK&MT) - Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung trọng tâm trong cải cách hành chính, vừa có ý nghĩa trong tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước, vừa tạo cơ hội cho hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội.
Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

(SK&MT) - Bệnh viện C Thái Nguyên là một trong những bệnh viện uy tín cung cấp các dịch vụ Đa khoa khu vực Thái Nguyên. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua 32 năm phát triển và trưởng thành, Bệnh viện không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô cũng như làm chủ nhiều kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

(SKMT) - Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (tiền thân là Viện Điều dưỡng Khu tự trị Việt Bắc) được thành lập ngày 12/10/1955. Qua hơn sáu thập kỷ xây dựng và phát triển, với sự đổi mới về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nay đã trở thành một bệnh viện lớn của tỉnh.
Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

(SK&MT) - Là bệnh viện công lập Hạng 3 tại tỉnh Thái Nguyên, TTYT thị xã Phổ Yên luôn đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm khám tại địa phương. Đồng thời, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã, để người dân luôn an tâm khi tới đây khám và điều trị.
Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Ngay từ ngày đầu thành lập (31/12/1965), Bệnh viện A Thái Nguyên luôn định hướng rõ sứ mệnh là chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày đó. Trong chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ thầy thuốc của bệnh viện đã luôn nỗ lực rèn luyện, cống hiến hết mình cho sứ mệnh cao cả ấy, làm nên thành tích chung của ngành Y tế Thái Nguyên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ (TTYT huyện Đồng Hỷ) là bệnh viện công lập hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua, TTYT huyện Đồng Hỷ đã không ngừng nỗ lực thực hiện tốt vai trò phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện tốt tiêu chí cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

(SK&MT) - Nằm ở một huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Kạn, thế nhưng trong những năm qua, tập thể cán bộ, thầy thuốc, y bác sĩ tại Trung tâm Y tế Chợ Đồn luôn phát huy tinh thần vượt khó, đoàn kết một lòng, từng bước xây dựng đơn vị ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy trong công tác khám chữa bệnh của người dân đồng bào dân tộc miền núi tại địa phương.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

(SK&MT) - Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã không ngừng chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến để triển khai nhiều kỹ thuật mới trong công tác chuyên môn, điều này đã giúp người bệnh, nhất là bệnh nhân nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương mà không phải di chuyển lên các bệnh viện tuyến trên.
Giao diện di động