Hướng tới 50 năm kỉ niệm Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2022
Năm 2022 là tròn 50 năm kể từ khi hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về môi trường được tổ chức lần đầu tại Stockholm.
Ngày Môi trường Thế giới là ngày quan trọng nhất của Liên hợp quốc nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động vì môi trường trên toàn thế giới. Trong những năm qua, nó đã phát triển trở thành nền tảng lớn nhất, toàn cầu để tiếp cận cộng đồng vì môi trường và được hàng triệu người trên thế giới tôn vinh.
Năm 2022 đánh dấu 50 năm kể từ Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về Môi trường con người - Hội nghị Stockholm năm 1972 dẫn đến việc thành lập Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hàng năm là Ngày Môi trường Thế giới. Chính vì vậy, để kỉ niệm sự kiện này, UNEP đã lựa chọn Thụy Điển là quốc gia đăng cai tổ chức Ngày Môi trường Thế giới 2022.
Ngày Môi trường Thế giới năm nay sẽ được tổ chức với chủ đề Chỉ Một Trái đất (Only One Earth) với mục đích truyền tải thông điệp với ý nghĩa kêu gọi tất cả chúng ta hãy xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua các chính sách hướng tới lối sống xanh hơn, sạch hơn. Chỉ Một Trái đất cũng chính là phương châm cho Hội nghị Stockholm cách đây 50 năm. Đến nay, phương châm này vẫn đúng - hành tinh này là ngôi nhà duy nhất của chúng ta, nơi có nguồn tài nguyên hữu hạn mà nhân loại phải bảo vệ.
Bộ trưởng Môi trường và Khí hậu kiêm Phó Thủ tướng Thụy Điển Per Bolund cho biết: “Tự hào với tư cách là nước chủ nhà đăng cai tổ chức Ngày Môi trường Thế giới 2022, Thụy Điển sẽ nêu bật những mối quan tâm cấp bách nhất về môi trường, giới thiệu các sáng kiến của đất nước chúng tôi và những nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng về khí hậu và thiên nhiên. Chúng tôi trân trọng mời cộng đồng trên toàn thế giới tham gia vào các cuộc thảo luận và lễ kỷ niệm quan trọng."
Theo bà Inger Andersen, Giám đốc điều hành UNEP cho biết “Năm 2022, chúng ta hy vọng sẽ thấy một thế giới chuyển biến tích cực sau thời kì tồi tệ nhất của đại dịch Covid-19. Nhưng chúng ta cũng nhận thức được rằng, chúng ta tiếp tục đối mặt với ba cuộc khủng hoảng cấp toàn cầu đó là biến đổi khí hậu, mất mát thiên nhiên và ô nhiễm". “Tuyên bố của Thụy Điển - và chủ đề Ngày Môi trường Thế giới đặt thiên nhiên và con người vào trung tâm của công tác môi trường - nhắc nhở chúng ta về gốc rễ, tầm quan trọng của công tác là bảo vệ môi trường và tạo động lực cần thiết cho các nỗ lực toàn cầu nhằm xây dựng hành tinh trở lại tốt hơn và xanh hơn."
“Kể từ khi đăng cai tổ chức Hội nghị Stockholm cách đây 5 thập kỷ, Thụy Điển đã đạt được những thành tự quan trọng và đầu tư đáng ghi nhận nhằm bảo vệ môi trường, bao gồm mục tiêu khí hậu dài hạn là đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2045 và phát thải âm sau đó", bà nói thêm. “Do đó, Thụy Điển với vai trò quốc gia đăng cai Ngày Môi trường Thế giới năm 2022 chính là sự phản ánh vai trò lãnh đạo và cam kết lịch sử cũng như tham vọng lớn cho tương lai."
Ngoài ra, vào năm 2022, Chính phủ Thụy Điển sẽ tổ chức Stockholm + 50 , một cuộc họp quốc tế để kỷ niệm 50 năm Hội nghị Stockholm 1972 và đẩy nhanh việc thực hiện nhằm đưa ra Chương trình nghị sự 2030 và đạt được sự phục hồi bền vững từ Covid-19.
Stockholm + 50 sẽ tạo cơ hội cho cộng đồng quốc tế tăng cường hợp tác và thể hiện vai trò lãnh đạo trong việc chuyển đổi hướng tới một xã hội bền vững hơn, phù hợp với tuyên bố vừa được thông qua cùng với việc kỷ niệm 75 năm thành lập Liên hợp quốc.
XUÂN PHÚ
Các tin khác

Thu giữ gần 1 tấn thực phẩm nhập lậu

Cần luật hóa dinh dưỡng học đường

Hà Nội: Nhiều học sinh ngộ độc sau khi uống nước ngọt miễn phí ngoài cổng trường

Đảm bảo an toàn thực phẩm sau bão, lũ

Đồng Tháp: Xử phạt cơ sở bánh mỳ thịt gây ngộ độc khiến 149 người cấp cứu

Đắk Lắk: Thành lập 2 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm dịp tết trung thu năm 2024

Cảnh giác với bánh trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ

Kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm

Xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm và truyền thông để cảnh tỉnh
Đọc nhiều

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Trường THCS Linh Đàm chú trọng xây dựng không gian học tập xanh

Tưng bừng Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu 2025: "Ông Cầu" số 20 vô địch

Cần Thơ khai trương Bệnh viện Đa khoa quy mô 155 giường nội trú
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Thái Nguyên "gồng mình" vượt qua trong cơn lũ lịch sử

Thanh Hóa: Lập đoàn kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản

Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội xả khí thải ra môi trường

Ngày 10/2: Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 thế giới

Sở Tài nguyên và Môi trường TP Cần Thơ: Tổng kết công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường năm 2024

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Nuôi trồng thủy sản với mục tiêu giảm thiểu tác động đến môi trường

Cần Thơ: Chủ động ứng phó với thiên tai để bảo vệ nhân dân

Tái sinh rừng vì một Việt Nam xanh, phát triển bền vững

Vùng ĐBSCL đã chủ động thích nghi với xâm nhập mặn

Nhiều thủ tục hành chính về an toàn thực phẩm thực hiện trực tuyến

Cảnh báo vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm tại khu lễ hội

Kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi giá trị

Ngăn chặn triệt để vi phạm an toàn thực phẩm

Trò chuyện cùng những “bảo mẫu” ở Trại rắn lớn nhất miền Tây

Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?

Hà Nội xây dựng lộ trình chuyển đổi sử dụng xe buýt điện đạt 100% vào năm 2035
Nổi bật

Tổng thống Brazil Lula da Silva thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Cần chú ý khi sử dụng thực phẩm đóng hộp

Triển khai kế hoạch tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025

Tiến sĩ, bác sĩ, Thầy thuốc Nhân dân Trương Tấn Minh luôn hết lòng vì sự nghiệp y tế

Nhịp đập nơi vùng biên - Kỳ 4: Kinh tế biển – lợi thế vùng đất Chín rồng

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
