Liên hợp quốc công bố kế hoạch cứu hệ sinh thái vào năm 2030
Theo một báo cáo của Liên hợp quốc công bố ngày 13/1, 30% diện tích đất liền và biển trên Trái Đất sẽ trở thành khu vực được bảo vệ vào năm 2030 nhằm đảm bảo khả năng sinh tồn của hệ sinh thái vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với nhân loại.
Cho đến nay, Liên hợp quốc vẫn chưa đạt được mục tiêu bảo vệ hoặc phục hồi hệ sinh thái do thiếu sự ủng hộ chính trị, cũng như việc thực thi và tăng cường thực thi. Tuy nhiên, việc bảo vệ hệ sinh thái trên Trái Đất chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay.
Hồi năm ngoái, Liên hợp quốc đã công bố báo đầu tiên trong hai thập kỷ qua với tiêu đề "Tình trạng Tự nhiên," trong đó cảnh báo 1 triệu loài động, thực vật đang bị đe dọa tuyệt chủng mà thủ phạm chính là con người.
Thậm chí trong những thập kỷ gần đây, loài người hiện đại đã ăn, săn bắn và đầu độc nhiều loài tới bờ vực của quên lãng và đẩy các loài khác đến bờ tuyệt chủng.
Ví dụ hồi tuần trước, các nhà khoa học tuyên bố loài cá tầm thìa sinh sống trong nước ngọt ở Trung Quốc đã phát triển trong 200 triệu năm qua, đang rơi vào tuyệt chủng.
Theo các chuyên gia, tình trạng Trái Đất ấm lên cũng bắt đầu gây ra hậu quả nghiêm trọng vượt xa dự báo của con người. Bộ trưởng Môi trường Costa Rica, Carlos Manuel Rodriguez nhận định: "Năm 2020 là năm quan trọng để giải quyết cuộc khủng hoảng mà tự nhiên và khí hậu đang phải đối mặt. Đây là hai mặt của vấn đề và chúng ta phải tích cực giải quyết cả hai cuộc khủng hoảng này."
Trong kế hoạch đề xuất, Liên hợp quốc đã kêu gọi dành ít nhất 30% khu vực biển và đất liền, trong đó có ít nhất 10% khu vực được bảo vệ nghiêm ngặt để bảo tồn những điểm nóng về đa dạng sinh học.
Con số đề xuất trên sẽ được thảo luận tại các cuộc đàm phán của Liên hợp quốc. Đây sẽ là một tiến trình tương tự với tiến trình đàm phán để đạt được Hiệp định Paris 2015 về biến đổi khí hậu.
Kế hoạch này cũng kêu gọi đề ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa trên cơ sở bảo tồn tự nhiên như tái trồng rừng, bảo vệ các vùng đầm lầy và tái tạo đất.
Ngoài ra, kế hoạch cũng đề xuất giảm 50% sự sinh sôi của các loài xâm lấn, tình trạng ô nhiễm do thuốc trừ sâu và rác thải nhựa gây ra vào năm 2030.
Giới chuyên gia và các nhà môi trường học đã hoan nghênh đề xuất trên, song tỏ ra hoài nghi về liệu kế hoạch này có nhận được sự ủng hộ chính trị.
Theo TTXVN
Các tin khác

Giải bài toán phát triển điện sạch

Cần một cuộc “tổng rà soát” toàn diện

Năng lượng tái tạo – nguồn năng lượng cho phát triển bền vững

Đắk Lắk: 12 cá thể động vật hoang dã quý hiếm được tái thả về với đại ngàn Tây Nguyên

Nữ giới trong quản trị khí hậu tại Việt Nam: Vai trò và giải pháp

Góp lá vá xanh rừng Tây Bắc

Cấp tín chỉ carbon rừng: Cần rõ khung pháp lý

Tuyên Quang: Hai cơ sở giò chả dùng hàn the, chủ cơ sở bị khởi tố

Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời để làm tốt sứ mệnh bảo vệ môi trường
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Thỏa thuận hợp tác bị hủy vẫn được tòa sơ thẩm công nhận có giá trị liệu có đúng luật?

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

Cần một cuộc “tổng rà soát” toàn diện

Những tháng đầu năm, Cần Thơ liên tiếp sạt lở bờ sông

Trà Vinh tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sụp lún, sạt lở

An Giang liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, người dân nơm nớp lo sợ

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Cần giám sát, quản lý chặt chẽ việc chăm sóc cây xanh ở Cần Thơ

Phát triển năng lượng tái tạo để Việt Nam phát triển bền vững

Năng lượng tái tạo – nguồn năng lượng cho phát triển bền vững

Góp lá vá xanh rừng Tây Bắc

Thu giữ 13 tấn chân gà ngâm hóa chất

Tuyên Quang: Hai cơ sở giò chả dùng hàn the, chủ cơ sở bị khởi tố

Về vụ dùng dầu ăn chăn nuôi để chế biến thành dầu ăn cho người

Thực phẩm bẩn: Hồi chuông cảnh báo sức khỏe cộng đồng và trách nhiệm không thể lơ là

Đắk Lắk: 12 cá thể động vật hoang dã quý hiếm được tái thả về với đại ngàn Tây Nguyên

Trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái và bảo tồn Sếu đầu đỏ

Những sứ giả Sếu đầu đỏ được đưa về vườn Quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp

Đồng Tháp với mục tiêu phục hồi và phát triển Sếu đầu đỏ

Giải bài toán phát triển điện sạch

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?
Nổi bật

Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa hè: Cảnh giác với bệnh viêm màng não do mô cầu

Bộ GD&ĐT: Luật Nhà giáo là công cụ sắc bén, chắc chắn làm chỗ dựa để phát triển đội ngũ nhà giáo

Bắc Ninh chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới và nguy cơ bão lớn

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Phiên Bế mạc Hội nghị lần thứ 12

Bế mạc Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
