Hà Nội đang trong những ngày báo động đỏ về ô nhiễm không khí
Trong các ngày 15 và 16/9, nồng độ bụi trong không khí tại Hà Nội ở mức cao. Ô nhiễm bụi xuất hiện ở nhiều khu vực, đặc biệt vào đầu giờ sáng.
Theo ghi nhận của ứng dụng quan trắc chất lượng không khí PAM Air, hơn 40 điểm đo của Hà Nội vào lúc 8h sáng 15/9 đều có chỉ số chất lượng không khí AQI từ 150-170, thuộc nhóm màu đỏ (thang 4 trong 6 thang bậc đo chất lượng không khí theo cách tính của Mỹ). Không khí ở mức này được xếp vào nhóm không tốt cho sức khỏe tất cả mọi người.
Còn trong sáng 16/9, nhiều điểm đo tại Hà Nội cũng cho thấy mức báo động đỏ. Trong sáng 16/9, dù chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã cải thiện, tuy nhiên vào lúc 7 giờ sáng, chỉ số chất lượng không khí AQI tại nhiều điểm đo vẫn tiếp tục dao động trong mức có hại cho sức khoẻ. Cụ thể, điểm đo có chất lượng không khí tệ nhất là phố Hàng Trống ở mức 177. Các điểm đo như phố Hàng Quạt, Chùa Láng có chỉ số lần lượt là 176 và 167.
Ô nhiễm không khí thể hiện qua ứng dụng quan trắc chất lượng không khí PAM Air vào sáng 16/9.
TS.Hoàng Dương Tùng – Chủ tịch Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng này là do hiện tượng nghịch nhiệt, thời tiết Hà Nội đang trong giai đoạn của đầu mùa đông, và theo quy luật thì hiện tượng nghịch nhiệt thường xảy ra ở giai đoạn đầu mùa này.
Thông thường càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp, nhưng khi hiện tượng nghịch nhiệt xảy ra trong những ngày mùa đông thì càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng cao. Khi đó, lớp nghịch nhiệt sẽ ngăn chất ô nhiễm phát tán lên cao, vì vậy các chất ô nhiễm bị giữ lại ở tầng thấp khiến không khí bị ô nhiễm nặng nề (đặc biệt là bụi PM 2.5).
“Trong những ngày vừa qua thì hiện tượng nghịch nhiệt đã xảy ra, khiến không khí ở Hà Nội rất ô nhiễm, đặc biệt là bụi", TS. Hoàng Dương Tùng nhận định.
Cũng theo ông Tùng, hiện tượng nghịch nhiệt không thể tránh được, vì qua theo dõi các năm, thường vào các tháng đầu mùa đông, có tháng xảy ra hiện tượng nghịch nhiệt 1-2 lần, có tháng xảy ra 5-7 lần, có tháng xảy ra hàng chục lần.
“Như trong những ngày qua, ai cũng thấy trời lặng gió, khiến người già, trẻ nhỏ có khi thấy khó thở, nhất là người có bệnh về hô hấp", ông Hoàng Dương Tùng khuyến cáo.
Theo bảng phân cấp chỉ số AQI ở Việt Nam, chỉ số AQI từ 100-200 thuộc nhóm không tốt, những người mắc bệnh nhạy cảm như hô hấp, tim mạch nên hạn chế ra ngoài. Theo bảng phân cấp chỉ số AQI ở Úc, nếu AQI trên 150 thì thuộc nhóm rất kém, tất cả mọi người chịu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí. Tại Thái Lan, chỉ số không khí lên ngưỡng như trên sẽ phải đóng cửa trường học để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh cũng như giảm lượng phương tiện tham gia giao thông. Ngày 30/1/2019, thủ đô Băng Cốc của Thái Lan từng đóng cửa 437 trường học vì chỉ số AQI lên hơn 170.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí thủ đô gồm hoạt động giao thông, xây dựng, hoạt động sản xuất công nghiệp. Trong đó, đáng lo ngại nhất là ô nhiễm bụi mịn PM2.5. Theo các chuyên gia, ô nhiễm bụi mịn PM2.5 là vấn đề nghiêm trọng nhất, loại bụi này chứa nhiều hạt kim loại có khả năng gây ung thư và đột biến gen. Trong khi đó, các khẩu trang thông thường không thể ngăn loại bụi này.
Theo baotintuc.vn
Các tin khác

Gạo giảm phát thải góp phần bảo vệ môi trường và nâng tầm vị thế gạo Việt Nam

Sai phạm trong kiểm dịch sản phẩm lợn bệnh của Công ty C.P. Việt Nam

Chung tay bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương

Kiểm định khí thải xe máy từ tháng 7/2027

Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu lô gạo phát thải thấp sang thị trường Nhật Bản

Cần Thơ thả 100 ngàn con cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản

Chấm dứt ô nhiễm nhựa từ mỗi hộ gia đình

Cao Bằng: Tổ chức hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong ngành Y tế tỉnh

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường
Đọc nhiều

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Những tháng đầu năm, Cần Thơ liên tiếp sạt lở bờ sông

Trà Vinh tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sụp lún, sạt lở

An Giang liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, người dân nơm nớp lo sợ

Sạt lở ở Cần Thơ khiến 1 nhà dân bị sụp xuống sông

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Gạo giảm phát thải góp phần bảo vệ môi trường và nâng tầm vị thế gạo Việt Nam

Cần Thơ thả 100 ngàn con cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản

Cao Bằng: Tổ chức hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong ngành Y tế tỉnh

Xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ tập trung nâng chất xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Thực phẩm bẩn: Hồi chuông cảnh báo sức khỏe cộng đồng và trách nhiệm không thể lơ là

Sai phạm trong kiểm dịch sản phẩm lợn bệnh của Công ty C.P. Việt Nam

Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu lô gạo phát thải thấp sang thị trường Nhật Bản

Vấn nạn hàng giả: Nâng chế tài xử phạt, bịt “lỗ hổng” từ khâu quản lý

Trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái và bảo tồn Sếu đầu đỏ

Những sứ giả Sếu đầu đỏ được đưa về vườn Quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp

Đồng Tháp với mục tiêu phục hồi và phát triển Sếu đầu đỏ

Trò chuyện cùng những “bảo mẫu” ở Trại rắn lớn nhất miền Tây

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?

Hà Nội xây dựng lộ trình chuyển đổi sử dụng xe buýt điện đạt 100% vào năm 2035
Nổi bật

Báo chí cách mạng Việt Nam: Ngọn cờ tư tưởng, động lực to lớn góp phần đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới

Cần Thơ: Họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Kế hoạch tổng thể về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp lĩnh vực y, dược cổ truyền

ENTECH HANOI 2025 hứa hẹn các giải pháp xanh và thông minh

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
