Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người
![]() |
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người |
Khóa họp lần này của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thu hút sự tham dự của đông đảo đại diện các nước, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ.
Khóa họp gồm 5 phiên thảo luận chuyên đề, các phiên thảo luận và đối thoại về 37 thủ tục đặc biệt cùng các cơ chế nhân quyền của Liên hợp quốc, và nhiều phiên tham vấn về các dự thảo nghị quyết.
Bên cạnh những nghị quyết và quyết định được thông qua, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc cũng đã hoàn thành thủ tục về Báo cáo UPR chu kỳ IV của 14 nước.
Tại khóa họp lần này, Đại sứ Mai Phan Dũng cùng đoàn Việt Nam đã tham gia tích cực trong quá trình xây dựng, giới thiệu nghị quyết hằng năm của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, phản ánh nỗ lực của Việt Nam trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, cũng như trong ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời góp phần thực hiện chính sách đối ngoại chủ động, tích cực, có trách nhiệm với các vấn đề chung của cộng đồng quốc tế.
Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người được Việt Nam, Bangladesh và Philippines giới thiệu từ năm 2008.
Ngày 10/7, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Nghị quyết năm 2024 về biến đổi khí hậu và quyền con người với chủ đề chuyển đổi công bằng.
Đây là thành công của cả 3 phái đoàn từ việc đề xuất, soạn thảo nội dung đến tham vấn và vận động các nước thông qua.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia và phát biểu tại khóa họp, trong đó có các phiên họp, phiên thảo luận về nhiều chủ đề như quyền con người, quyền sức khỏe, quyền giáo dục, đói nghèo cùng cực, chống phân biệt với phụ nữ và trẻ em gái…, cũng như tại các phiên thông qua báo cáo UPR của các nước.
Cùng với các nước ASEAN, đoàn Việt Nam cũng đã có phát biểu chung về hợp tác kỹ thuật.
Trong suốt khóa họp, đoàn Việt Nam tích cực tiếp xúc, trao đổi, tham vấn với đoàn đại diện của các nước, tham gia xây dựng nội dung các văn kiện, đồng bảo trợ nhiều sáng kiến trên tinh thần đối thoại và hợp tác, thể hiện quan điểm, chính sách nhất quán, thành tựu của Việt Nam về thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, góp phần cùng các nước đảm bảo hoạt động của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Đồng thời, cũng khẳng định phương châm của Việt Nam trong nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc 2023-2025 là đối thoại và hợp tác, tôn trọng và hiểu biết, bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người./.
Các tin khác

Cần Thơ: Tổ chức phát động phong trào thi đua hoàn thiện dự án Đường ống Lô B - Ô Môn

ASEAN ra mắt Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (AIDP)

Robot giúp bảo tồn Rạn San hô Great Barrier

Đẩy nhanh các chương trình tín chỉ cacrbon tại Đông Nam Á

Hàn Quốc: Thủ đô Seoul và các thành phố lân cận chìm trong bụi mịn

Các nước EU không đạt được thỏa thuận về chính sách môi trường quan trọng

AI là công cụ thiết yếu giúp doanh nghiệp giảm lượng khí thải carbon

IQAir: Khu vực Nam Á có chất lượng không khí kém nhất thế giới năm 2023

Khí hậu năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn năm 2023
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trường THCS Linh Đàm chú trọng xây dựng không gian học tập xanh
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hàn Quốc ghi nhận hàng trăm vụ cháy liên quan pin xe máy điện

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường
Nổi bật

Tọa đàm “Cung cấp thông tin về ngành Nước giải khát và dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”

Bộ Công thương tổ chức họp báo thường kỳ quý I/2025

TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỀ Y TẾ NHÂN CHUYẾN THĂM CHÍNH THỨC CỘNG HÒA ARMENIA CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tổng Bí thư Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald J.Trump

Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Burundi

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
