¼ số người chết hăng năm liên quan đến môi trường
(SK&MT) - Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần 1/4 số ca tử vong trên toàn cầu trong năm 2012 là do các yếu tố liên quan đến môi trường như ô nhiễm không khí, đất và nước, cũng như do đường sá không an toàn và môi trường làm việc căng thẳng.
ức khỏe môi trường” của WHO công hố hôm 15/3/2016, trong năm 2012 có khoảng 12,6 triệu người tử vong do sống hoặc làm việc trong môi trường không lành mạnh, chiếm 23% số ca tử vong của năm đó. Trong đó có 8,2 triệu người chết do ô nhiễm không khí và hút thuốc thụ động (hít phải khói thuốc lá do người khác thải ra). Theo báo cáo, hầu hết số tử vong liên quan đến môi trường là do các bệnh tim mạch, bao gồm đột quỵ và bệnh tim: 2,5 triệu người chết mỗi năm; Bệnh tim thiếu máu cục bộ - 2,3 triệu người chết mỗi năm; Thương tích không chủ ý (ví dụ tử vong do tai nạn giao thông đường bộ) - 1,7 triệu người chết mỗi năm;Ung thư - 1,7 triệu người chết mỗi năm; Bệnh hô hấp mạn tính - 1,4 triệu người chết mỗi năm; Bệnh tiêu chảy - 846.000 người chết mỗi năm; Nhiễm trùng đường hô hấp - 567.000 người chết mỗi năm; Các bệnh sơ sinh - 270.000 người chết mỗi năm; Sốt rét - 259.000 người chết mỗi năm; Thương tích có chủ ý (ví dụ tự tử) - 246.000 người chết mỗi năm.
Khu vực Đông Nam Á ghi nhận số người tử vong do môi trường cao nhất (3,8 triệu), tiếp đến là khu vực Thái Binh Dương (3,5 triệu), châu Phi (2,2 triệu), châu Âu (1,4 triệu), Trung Đông (854.000) và châu Mỹ (847.000).
Báo cáo này là một phần trong nỗ lực của các nhà lãnh đạo thế giới trong năm qua để thông báo cho công chúng biết về mối liên kết chặt chẽ giữa các vấn đề có vẻ lý thuyết như biến đổi khí hậu với thứ mà ai cũng quan tâm - đó là sức khỏe. Theo WHO, nguyên nhân liên quan đến môi trường có nghĩa rộng dàn trải từ nguyên nhân ô nhiễm không khí, nước, đất, đường sá thiếu an toàn và trầm cảm tại nơi làm việc.
Tổng giám đốc WHO Margaret Chan cảnh báo hàng triệu người sẽ tiếp tục bị bệnh và chết khi còn quá trẻ nếu các nước không hành động để đảm bảo môi trường sống và làm việc cho họ. Theo bà Margaret Chan, nếu các nước không hành động để môi trường sống và làm việc của người dân được lành mạnh, hàng triệu người sẽ tiếp tục bị bệnh, chết khi còn quá trẻ.
Để cải thiện tình hình, WHO đề xuất các biện pháp đơn giản như giảm phát thải khí CO2, phát triển phương tiện giao thông công cộng, hiện đại mạng lưới y tế, giảm bớt thói quen sử dụng thực phẩm có hóa chất, bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời và cuối cùng là áp đặt lệnh cấm hút thuốc lá. WHO cho rằng quản lý môi trường tốt sẽ cứu sống mỗi năm khoảng 1,7 triệu trẻ em dưới 5 tuổi và 4,9 triệu người già.
Trưởng bộ phận y tế công cộng của WHO, bà Maria Neira, cũng kêu gọi các nước đầu tư để "giảm thiểu rủi ro về môi trường tại các thành phố, nhà ở và nơi làm việc".
Trong khi mọi ngõ ngách của thế giới đều bị tác động bởi thay đổi môi trường, thì người dân ở các nước thu nhập thấp và trung bình ở châu Á - công xưởng sản xuất của thế giới - chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất. Khu vực Đông Nam Á của WHO, bao gồm Ấn Độ và Bangladesh, và khu vực Tây Thái Bình Dương, bao gồm Trung Quốc, có 7,3 triệu người chết.
Linh Đức
Các tin khác

Giải bài toán phát triển điện sạch

Cần một cuộc “tổng rà soát” toàn diện

Năng lượng tái tạo – nguồn năng lượng cho phát triển bền vững

Đắk Lắk: 12 cá thể động vật hoang dã quý hiếm được tái thả về với đại ngàn Tây Nguyên

Nữ giới trong quản trị khí hậu tại Việt Nam: Vai trò và giải pháp

Góp lá vá xanh rừng Tây Bắc

Cấp tín chỉ carbon rừng: Cần rõ khung pháp lý

Tuyên Quang: Hai cơ sở giò chả dùng hàn the, chủ cơ sở bị khởi tố

Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời để làm tốt sứ mệnh bảo vệ môi trường
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7

Cần một cuộc “tổng rà soát” toàn diện

Những tháng đầu năm, Cần Thơ liên tiếp sạt lở bờ sông

Trà Vinh tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sụp lún, sạt lở

An Giang liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, người dân nơm nớp lo sợ

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Cần giám sát, quản lý chặt chẽ việc chăm sóc cây xanh ở Cần Thơ

Phát triển năng lượng tái tạo để Việt Nam phát triển bền vững

Năng lượng tái tạo – nguồn năng lượng cho phát triển bền vững

Góp lá vá xanh rừng Tây Bắc

Thu giữ 13 tấn chân gà ngâm hóa chất

Tuyên Quang: Hai cơ sở giò chả dùng hàn the, chủ cơ sở bị khởi tố

Về vụ dùng dầu ăn chăn nuôi để chế biến thành dầu ăn cho người

Thực phẩm bẩn: Hồi chuông cảnh báo sức khỏe cộng đồng và trách nhiệm không thể lơ là

Đắk Lắk: 12 cá thể động vật hoang dã quý hiếm được tái thả về với đại ngàn Tây Nguyên

Trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái và bảo tồn Sếu đầu đỏ

Những sứ giả Sếu đầu đỏ được đưa về vườn Quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp

Đồng Tháp với mục tiêu phục hồi và phát triển Sếu đầu đỏ

Giải bài toán phát triển điện sạch

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?
Nổi bật

Xã Trường Phú (Quảng Trị): Tận tâm trong phục vụ hành chính, nghiêm minh trong xử lý vi phạm pháp luật

EVN cảnh báo máy biến áp EEMC giả, nguy cơ lớn với hệ thống điện quốc gia và người tiêu dùng

EVN đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định 6 tháng đầu năm 2025

Cần giám sát, quản lý chặt chẽ việc chăm sóc cây xanh ở Cần Thơ

Dự án NMNĐ Long Phú 1: Chuyển mình mạnh mẽ, hướng tới đích phát điện 2027

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
