Xã Kim Lan (huyện Gia Lâm): Vô tư đổ thải, cơi nới bãi, hành lang sông Hồng
Vừa qua, tòa soạn Sức khỏe và Môi trường điện tử, nhận được thông tin phản ánh của độc giả về nạn đổ rác thải xây dựng (chạc), xuống hành lang sông Hồng (đoạn chảy qua bến đò Kim Lan, xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Tp. Hà Nội), để cơi nới làm bến bãi. Và việc một hộ dân xây dựng nhà xưởng chưa được cấp phép xây dựng. Sự việc khiến người dân lo ngại ảnh hưởng đến môi trường và an toàn trong việc phục vụ hành khách của bến đò Kim Lan.
Những bãi sử dụng rác thải xây dựng để san lấp, cơi nới mặt bằng.
Sau khi nhận được phản ánh, PV đã có mặt tại bến đò Kim Lan (xã Kim Lan) để mục sở thị. Theo ghi nhận của PV, thì tại đây có 3 bãi đổ chạc khá lớn. Ước tính có hàng trăm m3 rác thải được đổ tràn xuống sông. Có những bãi chạc lấn ra sông khoảng vài mét, gây ảnh hưởng đến dòng chảy của sông Hồng.
Theo người dân thường xuyên làm việc tại đây cho biết, thì việc đổ chạc này đã diễn ra một thời gian dài. “Thỉnh thoảng có rác thải thì họ lại mang về đổ, không cố định thời gian, số lượng. Có nhiều họ đổ nhiều, có ít họ đổ ít, mục đích đổ là để cơi nới mặt bằng làm bến bãi. Có lần chúng tôi bắt gặp, nhắc nhở họ nhưng cũng không ăn thua. Không rõ chính quyền địa phương có biết hay không, nhưng không thấy ai xử lý cả”.
Bãi đất rộng hàng trăm m2, được san lấp toàn bộ bằng rác thải xây dựng.
Theo quan sát của PV, vị trí đổ rác thải xây dựng, chỉ cách UBND xã Kim Lan vài trăm mét, lại nằm gần bến đò Kim Lan đông người qua lại. Những bãi đất này thuộc phạm vi quản lý của UBND xã Kim Lan. Không hiểu vì sao sự việc này diễn ra một thời gian tương đối dài, gây hệ lụy đến hành lang sông Hồng và môi trường mà vẫn không bị xử lý.
Để thông tin một cách khách quan, PV đã liên hệ và đặt lịch làm việc với UBND xã Kim Lan. Những tưởng hành vi trên gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, sẽ được lãnh đạo xã Kim Lan quan tâm và có biện pháp kịp thời để ngăn chặn, xử lý. Tuy nhiên qua một thời gian dài, PV vẫn không nhận được câu trả lời của lãnh đạo xã Kim Lan, mặc dù PV đã nhiều lần cố gắng liên hệ lại.
Ngoài những bãi chạc lấn sông, PV cũng phát hiện một bãi đất rộng hàng trăm m2, nằm gần bến đò Kim Lan cũng sử dụng rác thải xây dựng để san lấp mặt bằng. Qua quan sát, lớp chạc dày từ 0.5 đến 1m và đã được san phẳng.
Bắt đầu xuất hiện rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp được đổ tại đây.
Sự việc này được PV ghi nhận, trực tiếp gửi về cho cán bộ địa chính xã Kim Lan để tiến hành kiểm tra, xem bãi đất này có được UBND xã Kim Lan cho thuê hay không, việc sử dụng rác thải xây dựng để san lấp mặt bằng có đúng với quy định hay không.
Qua ghi nhận thực tế trong thời gian gần đây, vẫn có dấu hiệu của việc đổ rác thải xây dựng. Thậm chí, trong những bãi này đã xuất hiện rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp bị đổ lẫn vào đây.
Nếu UBND xã Kim Lan không xử lý vấn đề này trong thời gian sớm nhất, chẳng mấy chốc nơi đây lại biến thành địa điểm lý tưởng cho những đối tượng đổ trộm rác thải. Nguy cơ biến đây trở thành một điểm đen về ô nhiễm môi trường, sẽ sớm hiện hữu./.
Sức khỏe và Môi trường điện tử sẽ tiếp tục thông tin vụ việc.
Nhóm PV
Các tin khác

Gạo giảm phát thải góp phần bảo vệ môi trường và nâng tầm vị thế gạo Việt Nam

Sai phạm trong kiểm dịch sản phẩm lợn bệnh của Công ty C.P. Việt Nam

Chung tay bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương

Kiểm định khí thải xe máy từ tháng 7/2027

Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu lô gạo phát thải thấp sang thị trường Nhật Bản

Cần Thơ thả 100 ngàn con cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản

Chấm dứt ô nhiễm nhựa từ mỗi hộ gia đình

Cao Bằng: Tổ chức hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong ngành Y tế tỉnh

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường
Đọc nhiều

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Những tháng đầu năm, Cần Thơ liên tiếp sạt lở bờ sông

Trà Vinh tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sụp lún, sạt lở

An Giang liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, người dân nơm nớp lo sợ

Sạt lở ở Cần Thơ khiến 1 nhà dân bị sụp xuống sông

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Gạo giảm phát thải góp phần bảo vệ môi trường và nâng tầm vị thế gạo Việt Nam

Cần Thơ thả 100 ngàn con cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản

Cao Bằng: Tổ chức hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong ngành Y tế tỉnh

Xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ tập trung nâng chất xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Thực phẩm bẩn: Hồi chuông cảnh báo sức khỏe cộng đồng và trách nhiệm không thể lơ là

Sai phạm trong kiểm dịch sản phẩm lợn bệnh của Công ty C.P. Việt Nam

Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu lô gạo phát thải thấp sang thị trường Nhật Bản

Vấn nạn hàng giả: Nâng chế tài xử phạt, bịt “lỗ hổng” từ khâu quản lý

Trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái và bảo tồn Sếu đầu đỏ

Những sứ giả Sếu đầu đỏ được đưa về vườn Quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp

Đồng Tháp với mục tiêu phục hồi và phát triển Sếu đầu đỏ

Trò chuyện cùng những “bảo mẫu” ở Trại rắn lớn nhất miền Tây

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?

Hà Nội xây dựng lộ trình chuyển đổi sử dụng xe buýt điện đạt 100% vào năm 2035
Nổi bật

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng: Báo chí Cách mạng Việt Nam: “Mạch nguồn tri thức - Kết nối niềm tin”

Phóng viên Tạp chí Sức khỏe và Môi trường được UBND tỉnh An Giang tặng Bằng khen

Hội Báo toàn quốc 2025: Tôn vinh thành tựu 100 năm Báo chí cách mạng

Phát biểu của Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận TW tại khai mạc Hội báo Toàn quốc

Ý nghĩa của nghiên cứu lâm sàng trong việc khẳng định chất lượng sản phẩm

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
