5 cách chữa hôi miệng tại nhà, hiệu quả ngay lần đầu tiên
1. Cách trị hôi miệng bằng gừng tại nhà
Gừng không chỉ là gia vị quen thuộc trong gian bếp mà còn là vị thuốc đối với răng miệng. Với thành phần zingiberen, tinh dầu curcumen, các hợp chất alcol geraniol, linalool, borneol, zingeron, gừng được coi là mẹo chữa hôi miệng tại nhà cực hiệu quả mà ít người biết đến.
Gừng được nhiều người để chữa chứng hôi miệng.
Cách trị hôi miệng bằng gừng đơn giản lắm, bạn chỉ cần cắt gừng thành lát và pha với nước ấm, uống mỗi ngày vào sáng và tối. Việc này không chỉ chấm dứt được tình trạng hôi miệng mà còn rất có lợi cho tiêu hóa.
2. Cách trị bệnh hôi miệng bằng tỏi
Muối có tính sát trùng cao nên được rất nhiều người sử dụng làm nước xúc miệng hàng ngày. Đây là cách chữa hôi miệng đã được các người xưa áp dụng. Kiên trì thực hiện xúc miệng với nước muối pha loãng sẽ giúp cải thiện đáng kể mùi răng miệng khó chịu.
Hòa muối với một cốc nước ấm, thực hiện xúc miệng vào sáng sau khi ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ. Lưu ý không nên hòa nước muối quá mặn hoặc quá nhạt, xúc miệng nước muối xong có thể thực hiện chải răng như bình thường bằng kem đánh răng.
3. Cách chữa hôi miệng bằng vỏ chanh
Vỏ chanh có thể trị chứng hôi miệng cực kỳ hiệu quả.
Vỏ chanh tươi không chỉ làm trắng răng mà còn chữa hôi miệng cực hiệu quả. Trong chanh có lượng axit cao giúp tẩy trắng và khủ mùi hôi miệng.
Cách trị hôi miệng bằng chanh rất đơn giản, chỉ cần rửa sạch một miếng vỏ chanh rồi thái nhỏ, cho vào miệng nhai thật kỹ và nuốt.
Hoặc dùng nước cốt chanh pha muối đánh răng hàng ngày thay kem đánh răng. Thực hiện liên tục trong vài ngày, hơi thở sẽ thơm mát trở lại.
4. Cách chữa hôi miệng bằng giấm táo
Do tính chất axit, giấm táo là một phương thuốc tuyệt vời cho hơi thở có mùi. Lấy một muỗng canh giấm táo pha loãng trong một cốc nước trước khi ăn. Giấm có lợi cho hệ tiêu hóa cũng như chữa bệnh hôi miệng.
Cũng hãy uống một muỗng canh giấm táo sau mỗi bữa ăn. Bạn cũng có thể súc miệng với giấm táo hòa với một cốc nước.
5. Cách chữa hôi miệng bằng lá bạc hà
Mùi bạc hà được sử dụng rất nhiều khi sản xuất kẹo cao su, tinh dầu, gel thơm… Sở dĩ như vậy vì trong lá bạc hà có chứa nhiều tinh dầu thơm, có thể điều trị hôi miệng hiệu quả
Bạn có thể nhai trực tiếp lá bạc hà hoặc giã thành nước cốt để dùng dần. Bạn pha nước cốt bạc hà và nước lọc theo tỉ lệ 1:3 và súc miệng khoảng 2 – 3 lần/ngày.
Ngoài ra bạn nên phòng tránh hôi miệng bằng cách
- Đánh răng hàng ngày sau khi ăn. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám trong kẽ và chân răng.
- Cạo lưỡi hàng ngày để loại bỏ cặn bẩn, vi khuẩn và thức ăn thừa còn bám trên lưỡi.
- Uống thật nhiều nước, ít nhất là 2 lít/ ngày để cung cấp nước cho cơ thể, tránh bị khô miệng sẽ gây mùi hôi.
- Không sử dụng các thực phẩm gây mùi như hành tỏi, cà phê, thuốc lá, rượu bia,..
- Thường xuyên nhai kẹo cao su.
- Ngậm và súc miệng bằng nước muối hàng ngày để khử mùi và hạn chế viêm lợi.
Thế Tào
Các tin khác

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Học tập và trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành với Hội nghiên cứu và phẫu thuật cột sống Nhật Bản

Tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và điều trị

Tại sao bệnh ung thư đang gia tăng trên thế giới

Cảnh báo Hà Nội có thể là 'điểm nóng' về dịch sốt xuất huyết

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi khói bụi ngày càng gia tăng

Hướng dẫn phòng, kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất

Thủ tướng hai nước Việt Nam, Úc chứng kiến lễ công bố đường bay thẳng thành phố Hồ Chí Minh - Brisbane của Vietjet
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7

Bác sĩ Nguyễn Hải Đăng: “Kiến tạo nụ cười, mang đến hạnh phúc”

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Tạo thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Máy lọc không khí - khử khuẩn Saniair V1 Lọc không khí - ngăn chặn virus/vi trùng

Bếp gas có thể khiến phổi của bạn dễ bị tổn thương bởi Nitơ Dioxide

Dinh dưỡng và sức khỏe

Cơn tăng huyết áp

Dầu thực vật - liệu có an toàn?

Bác sĩ Trần Nguyên Giáp: Chuyện “dính phốt” của một người quá mát tay trong ngành thẩm mỹ

Hành trình 13 năm xây dựng thương hiệu Thẩm mỹ Vũ Quang

Thực hư tin đồn phòng khám thẩm mỹ Cao Kim lừa đảo?

Cao Kim và những sự thật bạn chưa biết

Bác sĩ Đình Khanh và kỹ thuật "độc bản" treo sa trễ sẹo chữ J: Giải pháp tối ưu cho vòng 1 chảy xệ

Lễ ra mắt sản phẩm HAMYY: Mỹ phẩm của người Việt - Vì vẻ đẹp Việt khoẻ mạnh

Nhóm thực phẩm bổ phổi hậu COVID-19

Dinh dưỡng lành mạnh - lá chắn phòng ngừa ung thư
Nổi bật

Đột phá 6 HMO từ Vinamilk Optimum: Từ giải pháp cho các bà mẹ Việt đến diễn đàn dinh dưỡng lớn nhất khu vực

Đoàn công tác Bộ Quốc phòng dâng hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa – Đảo Yến

Cần cơ chế hỗ trợ chính sách cho chuyển đổi xanh

Yêu cầu báo cáo Thủ tướng việc xử lý vướng mắc dự án cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức trước 20/7

Trường Đại học Điện lực tham dự tọa đàm “Điện gió ngoài khơi Việt Nam” tại Vương quốc Anh

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
