Cây mã đề có sức sống kỳ diệu được coi như “báu vật” bảo vệ sức khỏe
Hiện nay, cây mã đề có mặt ở khắp mọi nơi vì nó rất dễ thích nghi. Đặc biệt, cây này không những sinh trưởng tốt mà còn hút được chất ở những nơi đất cứng, lối mòn. Thậm chí có những nơi loại cây khác không thể hút được chất nhưng cây mã đề vẫn sinh trưởng tốt. Người ta ví đây là “loại cây có sức sống thần kỳ” để bảo vệ sức khỏe. Tính thông dụng của cây này, chính là sự phổ biến, nhiều công dụng, dễ tìm, dễ sử dụng.
Cây mã đề được coi như “báu vật” bảo vệ sức khỏe.
Trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Cố Giáo sư – Tiến sĩ Khoa học Đỗ Tất Lợi có viết: “Từ thời cổ , mã đề được nhân dân ta và Trung Quốc dùng làm thuốc. Theo sách cổ, mã đề tính hàn, vị ngọt, không độc, vào 3 kinh can, thận và tiểu trường. Tác dụng lợi tiểu, thanh phế, can, phong nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chữa đẻ khó, ho, trừ đờm, cầm đi ngoài, sáng mắt, thuốc bổ”.
Trên thực tế, mã đề được dùng làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, tả lỵ, mắt đỏ đau. Ngày dùng 6 – 12g dưới dạng thuốc sắc. Hay dùng làm thuốc ho cho trẻ em, nhưng nhược điểm có thể làm trẻ đái dầm.
Theo sách cổ, những người đi tiểu quá nhiều, đại tiện táo, không thấp nhiệt, thận hư, nội thương dương khí hạ giáng thì không nên dùng.
Theo kinh nghiệm, nhân dân ta và nhân dân Liên Xô cũ dùng lá tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm mụn nhọt chóng vỡ và mau lành.
Mã đề dùng để đắp lên da rất tốt. Trong những vở kịch “Romeo và Juliet”, Romeo đã bảo Benvolie dùng lá của mã đề để chữa vết thương trên chân. Theo khoa học nghiên cứu, trong cây này có chất làm se lực hút, hút dị vật ra khỏi da. Đặc biệt, nó còn có thể hút chất độc của rắn, muỗi. Bởi, trong mã đề có chất aucubin chống độc cực tố.
Mã đề chữa lành các vết thương bị côn trùng đốt, ngứa, mẩn đỏ. Chỉ cần dùng lá nhai nát rồi đắp vào vết thương sẽ nhanh chóng có hiệu quả.
Lá mã đề dùng chữa bệnh ngoài da.
Mã đề chữa ho cực tốt. Giúp long đờm, giảm kích ứng phổi, tốt cho người mắc bệnh viêm phế quản mãn tính. Cách sử dụng rất đơn giản, dùng vài lá tươi, đun khoảng 10 phút. Sau đó chắt ra cốc, cho thêm chanh hoặc mật ong để dễ uống.
Ngoài ra, người ta còn dùng cây mã đề đun cùng với rễ tranh, râu bắp, lá dứa… để giải nhiệt cơ thể.
Nước uống mã đề có thể chữa được nhiều bệnh về đường ruột và thanh nhiệt giải độc.
Theo kinh nghiệm dân gian, người ta còn dùng mã đề để chữa các bệnh liên quan đến viêm ruột, kích thích ruột, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm độc, viêm loét, đau răng và tiêu chảy.
Cây mã đề cực kỳ bổ dưỡng. Bởi, trong nó có chữa beta carotene, canxi và vitamin A, B, C, K. Thế nhưng mã đề nhiều chất xơ nên chỉ có thể trộn ít để ăn kèm với các loại rau khác.
Mã đề giúp cai thuốc lá. Ở Trung Quốc, người ta gọi cây này là kim tiền thảo (nghĩa là loại cỏ mọc trước cỗ xe, đường mòn). Theo Trung y, cây mã đề chữa máu trong nước tiểu. Hạt mã đề có tác dụng nhuận tràng.
Chữa đau tai, đau răng, trầm cảm và lo lắng gây ra bởi chứng nghiện nicotine. Hơn nữa, mã đề cực kỳ tốt cho hô hấp nên thích hợp dùng cho người cai thuốc lá. Cách làm đơn giản, chỉ cần đun nước uống hoặc nấu cháo ăn.
Đặc biệt, trong một nghiên cứu của về Y học Trung Hoa của Mỹ, cho rằng, nước lá mã đề đun nóng, có hoạt chất ức chế về ung thư hạc, ung thư biểu mô (bang quang, xương, cổ tử cung, thận, phổi và dạ dày).
Năm 2003, Tạp chí Ethnopharmacology có nghiên cứu rằng, flavonoids của mã đề có thể ức chế sự gia tăng của tế bào ung thư.
Thế Hoàng
Các tin khác

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Học tập và trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành với Hội nghiên cứu và phẫu thuật cột sống Nhật Bản

Tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và điều trị

Tại sao bệnh ung thư đang gia tăng trên thế giới

Cảnh báo Hà Nội có thể là 'điểm nóng' về dịch sốt xuất huyết

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi khói bụi ngày càng gia tăng

Hướng dẫn phòng, kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất

Thủ tướng hai nước Việt Nam, Úc chứng kiến lễ công bố đường bay thẳng thành phố Hồ Chí Minh - Brisbane của Vietjet
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7

Bác sĩ Nguyễn Hải Đăng: “Kiến tạo nụ cười, mang đến hạnh phúc”

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Tạo thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Máy lọc không khí - khử khuẩn Saniair V1 Lọc không khí - ngăn chặn virus/vi trùng

Bếp gas có thể khiến phổi của bạn dễ bị tổn thương bởi Nitơ Dioxide

Dinh dưỡng và sức khỏe

Cơn tăng huyết áp

Dầu thực vật - liệu có an toàn?

Bác sĩ Trần Nguyên Giáp: Chuyện “dính phốt” của một người quá mát tay trong ngành thẩm mỹ

Hành trình 13 năm xây dựng thương hiệu Thẩm mỹ Vũ Quang

Thực hư tin đồn phòng khám thẩm mỹ Cao Kim lừa đảo?

Cao Kim và những sự thật bạn chưa biết

Bác sĩ Đình Khanh và kỹ thuật "độc bản" treo sa trễ sẹo chữ J: Giải pháp tối ưu cho vòng 1 chảy xệ

Lễ ra mắt sản phẩm HAMYY: Mỹ phẩm của người Việt - Vì vẻ đẹp Việt khoẻ mạnh

Nhóm thực phẩm bổ phổi hậu COVID-19

Dinh dưỡng lành mạnh - lá chắn phòng ngừa ung thư
Nổi bật

Dự án NMNĐ Long Phú 1: Chuyển mình mạnh mẽ, hướng tới đích phát điện 2027

Phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị Trung ương 12 Khóa XIII

Khai mạc Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Tổng Bí thư: Xác định cho được mục tiêu tổng quát và các đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ tới

Dải lụa xanh miên man giữa lòng phương Nam

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
