Lưu ý khi dùng kháng sinh doxycycline
Doxycycline là thuốc kháng sinh quen thuộc trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như viêm đường hô hấp, tiết niệu, viêm kết mạc hạt vùi.
là thuốc kháng sinh quen thuộc trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như viêm đường hô hấp, tiết niệu, viêm kết mạc hạt vùi. Thuốc còn dùng dự phòng sốt rét do P. falciparum cho người đi du lịch thời gian ngắn đến vùng có chủng ký sinh trùng kháng cloroquin và/hoặc pyrimethamin – sulfadoxin; Điều trị hỗ trợ bệnh viêm nha chu; Điều trị lậu không có biến chứng, giang mai (ở bệnh nhân dị ứng với penicilin)…
Đây là kháng sinh thuộc nhóm tetracyline, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa (95% liều uống) và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn (có thể dùng trong hoặc sau bữa ăn). Việc uống thuốc với thức ăn hoặc sữa còn hạn chế kích ứng đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn và nôn… do thuốc gây ra. Do các tetracyclin dễ phức hợp với các cation hóa trị 2 hoặc hóa trị 3 như: canxi, magnesi, nhôm, nên các thuốc kháng axit và các thuốc khác có chứa các cation nói trên ảnh hưởng đến hấp thu doxycycline (không dùng cùng).
Khi uống thuốc doxycycline viên nén phải uống với một cốc nước đầy. Ảnh minh họa
Không dùng thuốc cho người quá mẫn cảm với các tetracycline, trẻ em dưới 8 tuổi (vì ở trẻ dưới 8 tuổi, doxycycline gây biến màu răng vĩnh viễn, giảm sản men răng, và giảm tốc độ phát triển chiều dài của bộ xương. Do đó không dùng doxycycline cho người bệnh ở nhóm tuổi này trừ khi những thuốc kháng khuẩn khác không chắc có hiệu quả hoặc bị chống chỉ định), những trường hợp suy gan nặng cũng không được dùng.
Đối với phụ nữ mang thai, không dùng doxycycline trong nửa cuối thai kỳ vì ngoài những nguy cơ trên, thuốc có thể tích lũy trong xương, gây rối loạn cấu trúc xương ở trẻ. Doxycyclin được bài tiết vào sữa và tạo phức hợp không hấp thu được với canxi trong sữa. Không dùng doxycycline cho người mẹ cho con bú hoặc phải thôi cho con bú khi dùng thuốc.
Không dùng doxycycline trong thời gian dài vì có thể gây bội nhiễm (nấm và vi khuẩn). Tránh phơi nắng kéo dài vì có thể mẫn cảm với ánh sáng khi dùng doxycycline (trường hợp da mẩn đỏ thì phải ngừng thuốc ngay). Khi uống thuốc viên nén với tối thiểu một cốc nước đầy và ở tư thế đứng để tránh loét thực quản, hoặc để giảm kích ứng đường tiêu hóa.
Các tác dụng phụ không mong muốn thường gặp khi dùng thuốc này như nhức đầu, hội chứng cảm cúm thông thường, đau răng; Rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, nôn, khó tiêu), viêm thực quản, đau khớp.
Theo DS Hoàng Thu Thủy - Sức khỏe & Đời sống
Các tin khác

8 cách trị mề đay bằng muối hiệu quả

Cỏ cũng là vị thuốc

Cây dây thìa canh – Một vị thuốc nam quý

Bệnh cúm A được điều trị bằng những loại thuốc nào?

Cần Thơ: Cứu sống bệnh nhân chấn thương thận có biến chứng ổ giả phình mạch lớn xuất huyết

Cúm mùa lan nhanh: Chặn đứng nguy cơ chỉ với vài thói quen đơn giản!

Công dụng không ngờ của thực phẩm lên men

Dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 1 tuần mà ai cũng nên biết

Lương y Lê Xuân Xinh chung tay cùng ngành y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân
Đọc nhiều

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Lương y Lê Xuân Xinh chung tay cùng ngành y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân đa chấn thương nguy kịch

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân do xuất huyết tiêu hóa từ ruột non

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân đứt rời phế quản

Cỏ cũng là vị thuốc

Cây dây thìa canh – Một vị thuốc nam quý

Bệnh cúm A được điều trị bằng những loại thuốc nào?

Công dụng không ngờ của thực phẩm lên men

Phối hợp liên chuyên khoa cứu sống bệnh nhân xuất huyết tử cung

Hội thảo khoa học những tiến bộ trong phẫu thuật tái tạo dây chằng

Hơn 400 bác sĩ và chuyên gia quốc tế tham dự hội thảo chẩn đoán và điều trị đột quỵ

Chai chân - Cách xử lý, phòng ngừa hiệu quả
Nổi bật

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng: Báo chí Cách mạng Việt Nam: “Mạch nguồn tri thức - Kết nối niềm tin”

Phóng viên Tạp chí Sức khỏe và Môi trường được UBND tỉnh An Giang tặng Bằng khen

Hội Báo toàn quốc 2025: Tôn vinh thành tựu 100 năm Báo chí cách mạng

Phát biểu của Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận TW tại khai mạc Hội báo Toàn quốc

Ý nghĩa của nghiên cứu lâm sàng trong việc khẳng định chất lượng sản phẩm

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
