Những điều bạn chưa biết về RSV - căn bệnh nguy hiểm có những triệu chứng như bệnh cúm
Trung tâm kiểm soát dịch bệnh gần đây đã đưa ra cảnh báo về căn bệnh RSV vì nó đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh, trẻ em, người từ 65 tuổi trở lên và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.
RSV là gì?
RSV là một loại virus truyền nhiễm ảnh hưởng đến phổi và đường thở. Trên thực tế, hầu hết chúng ta đã bị nhiễm RSV khi 2 tuổi. Dù vậy, bạn vẫn có thể nhiễm RSV nhiều lần. Và không giống như cúm, không có vắc-xin cho RSV (các nhà khoa học hiện đang nghiên cứu một loại).
Các triệu chứng của RSV
Chẩn đoán RSV có thể khó khăn vì hầu hết các triệu chứng cũng là một phần của cảm lạnh hoặc cúm. Nếu bạn đi khám, bạn có thể làm xét nghiệm mũi đơn giản cho bạn biết liệu bạn có bị RSV hay không trong vài giờ.
Các triệu chứng của RSV tương tự như các triệu chứng liên quan đến cảm lạnh hoặc cúm và bao gồm sổ mũi, giảm cảm giác thèm ăn, ho, hắt hơi, sốt và thở khò khè. Chúng thường xuất hiện theo giai đoạn chứ không phải tất cả cùng một lúc.
Nếu bạn đã bị nhiễm RSV, các triệu chứng thường sẽ bắt đầu xuất hiện trong vòng bốn đến sáu ngày. Thời gian nhiễm bệnh của hầu hết mọi người là từ ba đến tám ngày. Trẻ sơ sinh, người già và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương thời gian sẽ dài hơn, khoảng bốn tuần.
Các bác sĩ cũng có thể chụp X-quang ngực để đảm bảo rằng vi-rút đã dẫn đến viêm phổi và cũng có thể làm xét nghiệm máu để đảm bảo bệnh nhân nhận đủ oxy trong máu, theo Hiệp hội Phổi Hoa Kỳ.
RSV lây lan như thế nào?
RSV lây lan khi người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi hoặc dùng chung cốc hoặc dụng cụ với ai đó. Bạn có thể bị nhiễm bệnh nếu những giọt nước từ ho hoặc hắt hơi xâm nhập vào mắt, mũi hoặc miệng hoặc nếu bạn chạm vào bề mặt có virus, như tay nắm cửa, và sau đó chạm vào mặt bạn trước khi rửa tay.
Vì vậy, cho dù bạn có bị nhiễm hay không, bạn cũng nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây.
Làm thế nào để bạn điều trị RSV?
Khi bạn cảm thấy không khỏe, giải pháp thường thấy đó là sử dụng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, vì RSV là một loại virus và không phải là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn nên thuốc kháng sinh sẽ không giúp ích gì.
Mặc dù RSV khiến bạn cảm thấy khủng khiếp, cách điều trị tốt nhất cũng giống như khi bị cảm lạnh: bất cứ loại thuốc kê đơn nào cũng không giúp giảm triệu chứng bằng việc uống nhiều nước. Vì vậy, chúng ta cần nghiêm túc thực thực hiện, uống nhiều nước hơn nữa.
Ngoài việc rửa tay và tránh xa người bệnh càng nhiều càng tốt, cũng hữu ích khi biết đến sự tồn tại của RSV.
Minh Trang/ Theo SheKnows
Các tin khác

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Học tập và trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành với Hội nghiên cứu và phẫu thuật cột sống Nhật Bản

Tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và điều trị

Tại sao bệnh ung thư đang gia tăng trên thế giới

Cảnh báo Hà Nội có thể là 'điểm nóng' về dịch sốt xuất huyết

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi khói bụi ngày càng gia tăng

Hướng dẫn phòng, kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất

Thủ tướng hai nước Việt Nam, Úc chứng kiến lễ công bố đường bay thẳng thành phố Hồ Chí Minh - Brisbane của Vietjet
Đọc nhiều

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ông Trần Duy Đông làm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ mới

Bệnh viện Quân y 121 (Quân khu 9): Miễn tiền công khám bệnh và một phần chi phí xét nghiệm

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7

Bác sĩ Nguyễn Hải Đăng: “Kiến tạo nụ cười, mang đến hạnh phúc”

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Tạo thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Máy lọc không khí - khử khuẩn Saniair V1 Lọc không khí - ngăn chặn virus/vi trùng

Bếp gas có thể khiến phổi của bạn dễ bị tổn thương bởi Nitơ Dioxide

Dinh dưỡng và sức khỏe

Cơn tăng huyết áp

Dầu thực vật - liệu có an toàn?

Bác sĩ Trần Nguyên Giáp: Chuyện “dính phốt” của một người quá mát tay trong ngành thẩm mỹ

Hành trình 13 năm xây dựng thương hiệu Thẩm mỹ Vũ Quang

Thực hư tin đồn phòng khám thẩm mỹ Cao Kim lừa đảo?

Cao Kim và những sự thật bạn chưa biết

Bác sĩ Đình Khanh và kỹ thuật "độc bản" treo sa trễ sẹo chữ J: Giải pháp tối ưu cho vòng 1 chảy xệ

Lễ ra mắt sản phẩm HAMYY: Mỹ phẩm của người Việt - Vì vẻ đẹp Việt khoẻ mạnh

Nhóm thực phẩm bổ phổi hậu COVID-19

Dinh dưỡng lành mạnh - lá chắn phòng ngừa ung thư
Nổi bật

Phát hiện thủ đoạn dùng cồn công nghiệp sản xuất hàng vạn chai cồn y tế giả

Tổng Bí thư: Người có công là tài sản quý, là biểu tượng của ý chí Việt Nam

Hải Phòng: Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại 2025

Dự án phát triển mỏ Kình Ngư Trắng - Kình Ngư Trắng Nam chính thức đón dòng dầu thương mại đầu tiên

Đảng bộ Trường Đại học Điện lực sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
