Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

(SK&MT) - Kinh tế xanh và bảo vệ môi trường là hai khái niệm chứa đựng những nội hàm khác nhau, nhưng đang có xu hướng tiến gần nhau trong một nội dung đã được dùng trong mọi lĩnh vực là “Phát triển bền vững”.
Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Từ năm 2010, sau 18 năm thực hiện chương trình Nghị sự 21 toàn cầu, Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) đã đưa ra hai thông điệp mới là “Kinh tế xanh” và “Quản trị môi trường”, đến Hội nghị Thượng Đỉnh RiO, Brazil-2012 hai nội dung này đã chính thức được sự đồng thuận của các Quốc gia triển khai thực hiện, Việt Nam là một trong những quốc gia sớm đưa nội dung “Kinh tế xanh” vào triển khai ở quốc gia mình.

I. Những chính sách kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Khái niệm về kinh tế xanh

Kinh tế xanh được đề cập đến lần đầu tiên bởi các nhà kinh tế môi trường Anh vào năm 1989, sau đó chính thức được sử dụng tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững vào tháng 6/2012 tại Rio de Janeiro, Brazil.

Khái niệm “kinh tế xanh” xuất hiện ở Việt Nam từ 2010, kể từ sau Hội Nghị của Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) tại Nairobi, Kenya,

Theo Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP), kinh tế xanh được định nghĩa là “nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các nguy cơ về môi trường và suy giảm sinh thái. Một nền kinh tế xanh có thể được coi là một nền kinh tế có lượng phát thải carbon thấp, sử dụng tài nguyên hiệu quả và bao trùm xã hội”. Đây được coi là định nghĩa đầy đủ, chính xác nhất về kinh tế xanh, được các tổ chức quốc tế sử dụng rộng rãi. Với ý nghĩa cốt lõi là tăng trưởng kinh tế đảm bảo đồng thời mục tiêu bảo vệ môi trường sống trong sạch và bền vững, có thể hiểu một cách đơn giản, nội hàm của kinh tế xanh bao gồm: Phát thải carbon thấp; Sử dụng tài nguyên hiệu quả; Bảo đảm công bằng xã hội.

Những chính sách về bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Những chính sách “bảo vệ môi trường” ở Việt Nam đã hình thành từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, cụ thể Luật Bảo vệ môi trường đã ra đời từ cuối năm 1993, kể từ khi ra đời đến nay Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái môi trường và duy trì hệ sinh thái. Luật này đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005, sửa đổi hoàn thiện trong năm 2014. Và mới đây là Luật Môi trường sửa đổi 2020. Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, còn có các luật, pháp lệnh bảo vệ các thành phần môi trường. Tính đến nay Việt Nam có trên 30 luật và hơn 20 pháp lệnh có nội dung liên quan đến công tác bảo vệ môi trường như Luật Đa dạng sinh học 2008, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004; Luật Đất đai sửa đổi 2013, Luật Đất đai sửa đổi 2024, Luật Thủy sản 2003, Luật Tài nguyên nước sửa đổi 2012, Luật Tài nguyên nước 2023, Luật Khoáng sản 2010; Luật Khai thác sử dụng tài nguyên và Bảo vệ môi trường biển 2015... Về cơ bản các văn bản pháp luật đã tương đối đầy đủ và đã được thực thi rộng rãi, đi vào chiều sâu, có sự kết hợp hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội hướng tới phát triển bền vững.

Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã ban hành Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếp đó là Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về “bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Trong văn kiện Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng về quan điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 đã khẳng định: “Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”

Về chiến lược bảo vệ môi trường, tính đến nay, Việt Nam đã có “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010”, tiếp đó là “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” và mới đây là chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012. Những chiến lược này phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được xây dựng cho mỗi thời kỳ của quốc gia.

Chính sách phát triển kinh tế xanh của Việt Nam

Tại Việt Nam, vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm trong thời gian qua.

Ngày 25/9/2012, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Chính phủ Việt Nam khẳng định: “Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu”.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh,”.

Ngày ngày 01/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 đã đặt ra mục tiêu tổng quát là tăng trưởng xanh; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon… Theo đó, phấn đấu đến năm 2050, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 30% so với năm 2014.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã nhấn mạnh “Thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; …; chuyển đổi các ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên, năng lượng sang các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp phát thải carbon thấp”.

Tại Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao và Triển lãm về Công nghiệp 4.0 vào ngày 14/6/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh Đảng, Nhà nước Việt Nam rất coi trọng, xem chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển bền vững là những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam cam kết sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình, cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế để phấn đấu đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về chuyển đổi xanh đã rất rõ ràng, lộ trình bài bản và quyết tâm mạnh mẽ. Tuy nhiên các yếu tố như thiên tai, biến đổi khí hậu, thiếu hụt về tài nguyên, năng lượng; trình độ phát triển khoa học và công nghệ còn thấp; nền kinh tế gặp nhiều khó khăn sau đại dịch Covid-19… cũng là thách thức không nhỏ.

Phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

II. Thực trạng phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam và đề xuất giải pháp

Một số kết quả đạt được

Chặng đường hơn 10 năm triển khai và thực hiện kinh tế xanh, với sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam cùng với nhận thức của cộng đồng xã hội về tầm quan trọng của kinh tế xanh, cho đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc: Hành vi sản xuất và tiêu dùng có nhiều thay đổi đáng kể và được cải thiện tích cực; ngày càng có nhiều hành động thiết thực đóng góp vào việc phát triển kinh tế xanh; đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhiều khu đô thị nổi lên, đặc biệt là hình thành các vùng nông thôn mới. Kinh tế tăng trưởng bền vững với cơ cấu hợp lý.

Để có được những thành tựu ban đầu trong mục tiêu xanh hóa nền kinh tế, phải kể đến vai trò quan trọng của Chính phủ trong việc tích cực hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước nắm bắt kịp thời diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cơ quan Nhà nước còn đưa ra nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tiếp cận và áp dụng mô hình nông nghiệp xanh, phát triển công nghiệp xanh, phát triển năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải CO2 đối với các ngành công nghiệp nặng…

Đồng hành với quá trình phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam, thời gian qua, Ngân hàng Thế giới đã tích cực hỗ trợ cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc đầu tư vốn vào các dự án về công nghiệp xanh, năng lượng xanh, phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý môi trường đô thị và ứng phó với biến đổi khí hậu. Kể từ năm 1994 cho đến nay, Ngân hàng Thế giới đã cam kết hỗ trợ Việt Nam hơn 25,3 tỷ USD trong phát triển đất nước (The World Bank, 2022).

Việc phát triển kinh tế xanh đã có ảnh hưởng tích cực đến lao động trong nước, cơ cấu lao động Việt Nam có xu hướng chuyển dịch rõ nét theo hướng phi nông nghiệp. Xu hướng này phù hợp với mục tiêu xanh hóa nền kinh tế, góp phần bổ sung và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào phát triển kinh tế quốc gia.

Về xếp hạng quốc tế, theo Chỉ số tăng trưởng xanh ấn bản năm 2023, Việt Nam xếp thứ 73/245 quốc gia và thứ 16/50 quốc gia ở châu Á, với điểm chỉ số là 56,44. Còn theo ấn bản năm 2023 của Chỉ số Tương lai Xanh, Việt Nam xếp thứ 53/76 nền kinh tế và thứ 9/16 nền kinh tế ở châu Á, đạt 4,13. Việt Nam xếp ở giữa trong các hạng mục chuyển đổi năng lượng nhưng lại xếp hạng thấp trong các hạng mục về phát thải carbon và chính sách khí hậu.

Những hạn chế và khó khăn

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế và khó khăn nhất định, cụ thể:

Nhận thức của người dân về nền kinh tế xanh vẫn còn khá mới mẻ.

Nguồn lực tài chính cho mục tiêu xanh hóa nền kinh tế của Việt Nam còn khá hạn chế cùng với ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19. Xung đột quân sự Nga - Ukraine cùng những biến động và bất ổn từ nền kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ đến kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

Chất lượng nguồn lao động cho nền kinh tế xanh tại Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ khoa học công nghệ cao của chiến lược phát triển kinh tế xanh. So với thế giới thì dây chuyền sản xuất và công nghệ ở Việt Nam phần lớn là công nghệ cũ và lỗi thời, tiêu tốn khá nhiều nhiên liệu và năng lượng.

Về hành lang pháp lý, mặc dù Chính phủ cũng đã ban hành và phê duyệt các chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật vẫn chưa thật sự đồng bộ, chưa có văn bản pháp luật cụ thể quy định về năng lượng xanh và năng lượng tái tạo…

Một số giải pháp phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Sau khi nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam và kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh của một số quốc gia, để phát triển kinh tế xanh gắn với phát triển bền vững đất nước một cách toàn diện, vừa đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vừa bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái cho tương lai, cần tập trung vào một số giải pháp sau:

1. Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống chính sách về phát triển kinh tế xanh để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của doanh nghiệp vào nền kinh tế xanh và hưởng lợi từ mô hình này. Xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển kinh tế xanh theo từng giai đoạn phát triển của đất nước theo hướng phát triển bền vững, giảm sử dụng nguyên liệu hóa thạch, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Xây dựng cơ cấu kinh tế xanh với ba trụ cột: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ thích ứng với xu thế biến đổi khí hậu. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dự báo và khắc phục sự cố môi trường; xây dựng cơ chế báo cáo, phản hồi nhanh về môi trường; đưa ra các chế tài xử lý các hoạt động kinh doanh gây tổn hại đến môi trường.

2. Chính phủ Việt Nam cần đầu tư nguồn lực nhiều hơn nữa vào phát triển và ứng dụng công nghệ cao, phát triển năng lượng, đặc biệt là trong các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế; đảm bảo cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam không vi phạm các quy định về ô nhiễm môi trường, khí hậu.

Bên cạnh đó, cần có các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ lạc hậu, không thân thiện với môi trường chuyển đổi sang công nghệ tiên tiến, góp phần nâng cao năng suất sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, đáp ứng tiêu chuẩn của nền kinh tế xanh. Ngoài ra, nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ cần được đẩy mạnh, tạo tiền đề thiết lập các cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn để xây dựng cơ chế, chính sách, các giải pháp quản lý, đóng góp tích cực vào việc dự báo, phòng ngừa, cải tạo, phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học.

3. Các chính sách về môi trường cần được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới; hệ thống thuế tài nguyên, thuế môi trường cần được tiếp tục nghiên cứu để điều chỉnh và hoàn thiện... Cần đánh giá đúng mức nguy cơ, tác động của ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên thông qua cơ chế như thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục hồi tài nguyên và hệ sinh thái.

4. Cần bồi dưỡng, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp về phát triển xanh đối với tương lai dài hạn, đóng góp vào sự tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế nói chung. Tổ chức các hội thảo, diễn đàn khoa học để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm về phát triển kinh tế xanh.

5. Thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước vào quá trình chuyển dịch sang tăng trưởng xanh. Tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác với cộng đồng quốc tế nhằm tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế để đạt được các mục tiêu quốc gia về phát triển xanh. Đây là cơ sở giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm bảo thanh khoản tài chính chuỗi cung ứng, giúp hỗ trợ vốn cho các dự án hạ tầng xanh. Đồng thời, cần tạo điều kiện thuận lợi cho những dự án đầu tư quy mô lớn, hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn về môi trường, xã hội và quản trị và học tập kinh nghiệm phát triển xanh của các quốc gia tiên tiến để áp dụng vào Việt Nam.

TS. Nhà báo Phạm Thị Mỵ

Các tin khác

Cây nấm có thể giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu

Cây nấm có thể giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Một công ty khởi nghiệp của Australia mang tên Loam Bio đã nghiên cứu hàng nghìn loại nấm và tin rằng những sinh vật nhỏ bé này có thể là “chìa khóa” giúp giảm thiểu tình trạng biến đổi khí hậu bằng cách đưa cacbon trong khí quyển vào đất.
Hà Nội trồng lại trên 4.100 cây xanh bị gãy đổ

Hà Nội trồng lại trên 4.100 cây xanh bị gãy đổ

Sau khi bị ảnh hưởng của bão số 3, Hà Nội trồng tại chỗ và đưa về vườn ươm để cứu là trên 4.100 cây; cây gãy đổ không cứu được mà cắt thành khúc chuyển về để đấu giá, thanh lý củi, gỗ là trên 7.600 cây.
Hội thảo về phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo

Hội thảo về phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo

(SK&MT) - Ngày 2/10, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo với chủ đề “Năng lượng mới và năng lượng tái tạo - tiềm năng và nguồn lực đầu tư”.
Cần một chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể

Cần một chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể

(SK&MT) - Chuyển đổi xanh không đơn thuần là một số chính sách đơn lẻ mà gồm hệ thống các chính sách cùng thiết kế chương trình thực thi chính sách để chuyển đổi từ đầu tư, thương mại, phát triển các lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy các sáng kiến xanh… đến các hoạt động giảm phát thải trong thực tế.
Hành trình xanh của chiến dịch ‘Làm cho thế giới sạch hơn’ 2024

Hành trình xanh của chiến dịch ‘Làm cho thế giới sạch hơn’ 2024

Sáng 22/9, tại Hà Nội, Chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" năm 2024 đã chính thức được phát động với chủ đề “Hành trình xanh - Cùng chung tay bảo vệ môi trường” nhằm giảm phát thải, hướng tới chống biến đổi khí hậu.
Bèo hoa dâu - Siêu sinh vật chống biến đổi khí hậu

Bèo hoa dâu - Siêu sinh vật chống biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Ngoài làm thức ăn trong chăn nuôi, phân hữu cơ…, cây bèo hoa dâu còn hấp thụ CO2 gấp 8 lần cây xanh, giúp tăng tín chỉ carbon trong trồng lúa. Giờ đây, bèo hoa dâu được coi là siêu sinh vật chống biến đổi khí hậu. Rất cần khởi tạo một tư duy mới về bèo hoa dâu.
Trồng lúa giảm phát thải được chi trả tiền tín chỉ carbon

Trồng lúa giảm phát thải được chi trả tiền tín chỉ carbon

(SK&MT) - Theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam, Bộ NN-PTNT đang thoả thuận với Ngân hàng Thế giới về cơ chế để chi trả tiền tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa giảm phát thải thí điểm ở ĐBSCL.
Cần Thơ diễn tập ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Cần Thơ diễn tập ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

(SK&MT) - Sáng 12-9, TP Cần Thơ tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp thành phố năm 2024.
Xây dựng một nền kinh tế “xanh”, ít phá hoại hệ sinh thái

Xây dựng một nền kinh tế “xanh”, ít phá hoại hệ sinh thái

(SK&MT) - Các nhà kinh tế học cho rằng trong thời kỳ hậu tăng trưởng, việc tổ chức nền kinh tế có kế hoạch và có mục đích sẽ mang lại lợi ích cho thế giới, có thể ít lợi nhuận hơn nhưng ít phá hoại hệ sinh thái hơn.
Xem thêm

Đọc nhiều

Lâm Đồng: Công trình xây dựng trái phép và khai thác đá trái phép diễn ra ở các địa phương

Lâm Đồng: Công trình xây dựng trái phép và khai thác đá trái phép diễn ra ở các địa phương

(SK&MT) – Người dân phản ánh một công trình xây dựng trái phép quy mô lớn mọc lên sát hồ thủy điện Đại Ninh ở xã Tà Hine, huyện Đức Trọng; tình trạng đất trên địa bàn thôn 4, xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt liên tục bị đào bới nham nhở để khai thác đá ảnh hư
Huyện Bình Chánh (TP. Hồ Chí Minh): Cơ sở sản xuất nhôm hoạt động trái phép gây ô nhiễm môi trường

Huyện Bình Chánh (TP. Hồ Chí Minh): Cơ sở sản xuất nhôm hoạt động trái phép gây ô nhiễm môi trường

(SK&MT) - Một cơ sở sản xuất trái phép nhôm lậu, không có tên, ngang nhiên hoạt động trên phần đất thuộc Ban Quản lý Rừng Láng Le tại ấp 7 (ấp 3 cũ), xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Cơ sở này bất chấp các quy định của pháp luật, đe dọa trực tiếp đến môi trường, hệ sinh thái rừng và sức khỏe của người dân trong khu vực. Điều khó hiểu hơn là cơ sở này tồn tại trong thời gian dài mà không hề bị xử lý.
Phát hiện bãi chất thải khủng giữa trung tâm thành phố

Phát hiện bãi chất thải khủng giữa trung tâm thành phố

(SK&MT) - Nằm ngay khu vực trung tâm của dự án Khu liên hợp thể dục thể thao quốc gia Rạch Chiếc, bên trong hàng rào được che chắn cẩn thận ở mặt tiền đường Liên Phường (phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) là bãi tập kết, chôn lấp chất thải bốc m
Đắk Nông: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ trại nuôi heo quy mô hàng chục nghìn con

Đắk Nông: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ trại nuôi heo quy mô hàng chục nghìn con

(SK&MT) - Hôi thối, ruồi nhặng, ô nhiễm môi trường… là tình trạng người dân xã Quảng Phú (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) đã phải chịu đựng nhiều năm nay vì tác động do trại nuôi heo của Công ty TNHH chăn nuôi Khang Thọ gây ra.
Hà Nội - Món quà ý nghĩa dành tặng học sinh nghèo ngày khai trường

Hà Nội - Món quà ý nghĩa dành tặng học sinh nghèo ngày khai trường

(SK&MT) - Nhân Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025, Công ty Cổ phần Chuyên ngành Môi trường và Sinh Thái - Việt Nam đã tặng quà cho 100 học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại Chương Mỹ, Hà Nội.
giai phap giam thieu dot ngoai troi su dung thuoc bao ve thuc vat trong nong nghiep co hoi tu gahp
nganh thep huong toi tieu hao nguyen lieu thap
chinh thuc thong cau phao tam thay the cau phong chau phu tho
cach xu ly ve sinh moi truong sau mua bao lut
ta p chi suc khoe moi truong chia se kho khan voi dong bao chiu thiet hai do con bao yagi
thai nguyen gong minh vuot qua trong con lu lich su
thuc trang o nhiem moi truong tu du an xay dung tro thanh noi lo hien huu cua nguoi dan tai hung yen
bo y te ra khuyen cao phong chong dich dau mua khi
hung yen thuc tien chat luong cong trinh du an chua dam bao anh huong den moi truong doi song nhan dan
ban tin tong hop suc khoe moi truong so 7 thang 8
Sông Lô (Vĩnh Phúc): Khai thác khoáng sản thông thường trái phép gây ô nhiễm môi trường

Sông Lô (Vĩnh Phúc): Khai thác khoáng sản thông thường trái phép gây ô nhiễm môi trường

(SK&MT) - Quản lý tài nguyên khoáng sản, đất đai là nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành, địa phương. Hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản đều phải được các cơ quan chức năng thẩm định, cấp phép.
Ea Kar - Đắk Lắk: Cần giải quyết triệt để nạn cát tặc lộng hành tại xã Ea Sô

Ea Kar - Đắk Lắk: Cần giải quyết triệt để nạn cát tặc lộng hành tại xã Ea Sô

(SK&MT) - Thực hiện chuyên đề “Hoạt động khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường”, tạp chí Sức khỏe và Môi trường ghi nhận từ thực tế nhằm đinh hướng cho việc hoạt động khai thác khoáng sản để bảo vệ môi trường hiệu quả và bền vững.
Cảnh báo ô nhiễm không khí đầu tuần tại Hà Nội

Cảnh báo ô nhiễm không khí đầu tuần tại Hà Nội

(SK&MT) - Sáng sớm 7/10, theo ứng dụng PAM Air (Mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), cùng với gió Đông Bắc, sương mù khiến độ
Triều cường ở Cần Thơ vượt báo động III

Triều cường ở Cần Thơ vượt báo động III

Triều cường ở Cần Thơ vượt báo động III
Đồng Tháp tổ chức diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II

Đồng Tháp tổ chức diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II

(SK&MT) - Chiều 25/9, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức họp báo về việc tổ chức sự kiện diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Startup Forum-MSF) lần II năm 2024, với chủ đề “Kinh tế xanh-động lực mới cho phát triển”.
Nâng cao năng lực, xây dựng thương hiệu gạo Carbon

Nâng cao năng lực, xây dựng thương hiệu gạo Carbon

(SK&MT) - Đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hướng đến nền nông nghiệp sinh thái
Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”

Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”

Thúc đẩy phát triển “công nghiệp xanh”
Quảng Ninh: Hồi sinh cho những cánh rừng chết sau bão số 3

Quảng Ninh: Hồi sinh cho những cánh rừng chết sau bão số 3

(SK&MT) - Sau hơn 1 tháng cơn bão có sức tàn phá khủng khiếp đã đi qua, song những hệ lụy, nguy cơ mà nó để lại vẫn đang hiện hữu. Câu chuyện “hồi sinh” cho những cánh rừng “chết” đang là vấn đề bức thiết đặt ra cho tỉnh Quảng Ninh.
Du lịch Quảng Ninh chuyển từ “nâu” sang “xanh” để ứng phó với biến đổi khí hậu

Du lịch Quảng Ninh chuyển từ “nâu” sang “xanh” để ứng phó với biến đổi khí hậu

(SK&MT) - Để phát triển bền vững du lịch trong tương lai, tỉnh Quảng Ninh đã đề ra nhiều giải pháp hướng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đưa du lịch phát triển bền vững, trở thành ngành kin
EU thúc đẩy hành động khắc phục sa mạc hóa để đảm bảo tương lai bền vững

EU thúc đẩy hành động khắc phục sa mạc hóa để đảm bảo tương lai bền vững

(SK&MT) - Ngày 14/10, Hội đồng Liên minh châu Âu đã thông qua các kết luận quan trọng nhằm đối phó với những thách thức cấp bách của sa mạc hóa, thoái hóa đất và hạn hán (DLDD).
Cây trôi di sản 800 năm tuổi ở Hà Tĩnh: Biểu tượng của sức sống bền bỉ

Cây trôi di sản 800 năm tuổi ở Hà Tĩnh: Biểu tượng của sức sống bền bỉ

(SK&MT) - Cây trôi 800 năm tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh không chỉ là di sản thiên nhiên quý giá mà còn là linh hồn, niềm tự hào của các thế hệ người dân nơi đây.
Cần luật hóa dinh dưỡng học đường

Cần luật hóa dinh dưỡng học đường

(SK&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Cùng với đó, nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường. Đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ q
Hà Nội: Nhiều học sinh ngộ độc sau khi uống nước ngọt miễn phí ngoài cổng trường

Hà Nội: Nhiều học sinh ngộ độc sau khi uống nước ngọt miễn phí ngoài cổng trường

(SK&MT) - Sau khi dùng nước ngọt đóng chai được phát miễn phí ngoài cổng trường, 12 em học sinh Trường THCS Bình Minh (huyện Thanh Oai) phải nhập viện điều trị
Đảm bảo an toàn thực phẩm sau bão, lũ

Đảm bảo an toàn thực phẩm sau bão, lũ

(SK&MT) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm của các địa phương về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.
Đồng Tháp: Xử phạt cơ sở bánh mỳ thịt gây ngộ độc khiến 149 người cấp cứu

Đồng Tháp: Xử phạt cơ sở bánh mỳ thịt gây ngộ độc khiến 149 người cấp cứu

(SK&MT) - Cơ sở sản xuất bánh mỳ Hồng Ngọc 12 bị xử phạt hành chính 90 triệu đồng, đồng thời bị đình chỉ toàn bộ hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, cung cấp thực phẩm trong thời hạn 4 tháng.
Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

(SK&MT) - Ngày 9-4, Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Hòn Chông (Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Kiên Giang) phối hợp Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kiên Lương (Kiên Giang) tổ chức thả một cá thể rùa biển về môi trường tự nhiên.
Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

(SK&MT) - Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) mới đây đã ra mắt phim truyền thông mới thứ 55 với tên gọi “Rùa biển thuộc về đại dương”.
Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng   hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

(SK&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phát động Kế hoạch số 01/KH-BCHPCTT nhằm ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong giai đoạn 2023-2024.
Cần xử lý tình trạng cố tình “chây ì” không khắc phục vi phạm ảnh hưởng đến đất và môi trường sống

Cần xử lý tình trạng cố tình “chây ì” không khắc phục vi phạm ảnh hưởng đến đất và môi trường sống

(SK&MT) - Sau khi tòa soạn Sức khỏe & Môi trường đăng tải bài viết theo chuyên đề: “Tăng cường công tác quản lý đất đai, tránh tác động xấu tới môi trường”, phản ánh việc, mặc dù đã bị UBND xã Cần Kiệm chấm dứt hợp đồng thuê đất, ra quyết định xử lý vi phạm hành chính đồng thời yêu cầu buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi. Tuy nhiên, cho đến nay đã quá 4 tháng, ông Đặng Văn Tuấn vẫn không chấp hành Quyết định của UBND xã Cần Kiệm, ngược lại còn cố tình thực hiện những hành vi vi phạm mới, ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ đê và gây hệ lụy không nhỏ đến công tác quản lý đất đai, môi trường của địa phương.
Xanh hóa phương tiện giao thông là cần thiết

Xanh hóa phương tiện giao thông là cần thiết

(SK&MT) - Các phương tiện giao thông chạy bằng nhiên liệu hóa thạch được coi là những “trạm phát thải di động”. Đây là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, gây ô nhiễm không khí và đóng góp đáng kể vào biến đổi khí hậu. Việc xanh hóa ph
“3 thông” trong chuyển đổi năng lượng

“3 thông” trong chuyển đổi năng lượng

(SK&MT) - Tại phiên họp lần thứ 5 của Ban chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban chỉ đạo COP26), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm làm tốt hơn nữa trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển xanh, chuyển đổi
Chính phủ luôn đồng hành với các địa phương, doanh nghiệp trong phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo

Chính phủ luôn đồng hành với các địa phương, doanh nghiệp trong phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo

(SK&MT) - Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại Hội thảo "Năng lượng mới và năng lượng tái tạo - Tiềm năng và nguồn lực đầu tư" được UBND tỉnh Bến Tre tổ chức chiều 2/10.
Hội thảo về phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo

Hội thảo về phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo

(SK&MT) - UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo với chủ đề “Năng lượng mới và năng lượng tái tạo - tiềm năng và nguồn lực đầu tư”.

Nổi bật

Thủ tướng: Mãi mãi tỏa sáng truyền thống vẻ vang, phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam

Thủ tướng: Mãi mãi tỏa sáng truyền thống vẻ vang, phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam

Chiều 17/10, tại Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Học viện Phụ nữ Việt Nam, gặp mặt cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và giản
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Phát biểu chỉ đạo Đại hội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, phát huy sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại có ý nghĩa then chốt - là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
Nâng cao kỹ năng mềm qua các hoạt động ngoại khóa cùng sinh viên Đại học Công nghệ Đông Á

Nâng cao kỹ năng mềm qua các hoạt động ngoại khóa cùng sinh viên Đại học Công nghệ Đông Á

(SK&MT) - Trong một thị trường lao động ngày càng cạnh tranh, việc trang bị cho sinh viên những kỹ năng mềm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đại học Công nghệ Đông Á, với sứ mệnh đào tạo không chỉ kiến thức chuyên môn mà còn những kỹ năng thiết yếu ch
Hơn 760 tác phẩm tham gia dự thi “Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND lần thứ XIV năm 2024"

Hơn 760 tác phẩm tham gia dự thi “Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND lần thứ XIV năm 2024"

(SK&MT) - Sáng 17/10/2024, tại TP. Nha Trang, Ban tổ chức Liên hoan Truyền hình, Phát thanh Công an nhân dân (CAND) tổ chức họp báo giới thiệu về “Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND lần thứ XIV năm 2024". Tham dự buổi họp báo, có lãnh đạo Cục Truyền
Phát hiện sớm bệnh lao phổi ở trẻ em

Phát hiện sớm bệnh lao phổi ở trẻ em

(SK&MT) - Các triệu chứng bệnh lao ở trẻ em không điển hình nên việc phát hiện sớm bệnh còn khó khăn. Nếu được điều trị sớm, trẻ sẽ khỏi bệnh hoàn toàn. Nếu muộn, thời gian điều trị kéo dài, ở một số thể bệnh lao còn lại di chứng, thậm chí tử vong.
Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Dự kiến sẽ có khoảng 60 bệnh nhân được thăm khám trong Chương trình phẫu thuật từ thiện, các bệnh nhân đủ điều kiện sức khỏe sẽ được phẫu thuật trong đợt 1 này.
TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

(SK&MT) - Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung trọng tâm trong cải cách hành chính, vừa có ý nghĩa trong tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước, vừa tạo cơ hội cho hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội.
Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

(SK&MT) - Bệnh viện C Thái Nguyên là một trong những bệnh viện uy tín cung cấp các dịch vụ Đa khoa khu vực Thái Nguyên. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua 32 năm phát triển và trưởng thành, Bệnh viện không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô cũng như làm chủ nhiều kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

(SKMT) - Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (tiền thân là Viện Điều dưỡng Khu tự trị Việt Bắc) được thành lập ngày 12/10/1955. Qua hơn sáu thập kỷ xây dựng và phát triển, với sự đổi mới về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nay đã trở thành một bệnh viện lớn của tỉnh.
Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

(SK&MT) - Là bệnh viện công lập Hạng 3 tại tỉnh Thái Nguyên, TTYT thị xã Phổ Yên luôn đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm khám tại địa phương. Đồng thời, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã, để người dân luôn an tâm khi tới đây khám và điều trị.
Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Ngay từ ngày đầu thành lập (31/12/1965), Bệnh viện A Thái Nguyên luôn định hướng rõ sứ mệnh là chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày đó. Trong chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ thầy thuốc của bệnh viện đã luôn nỗ lực rèn luyện, cống hiến hết mình cho sứ mệnh cao cả ấy, làm nên thành tích chung của ngành Y tế Thái Nguyên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ (TTYT huyện Đồng Hỷ) là bệnh viện công lập hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua, TTYT huyện Đồng Hỷ đã không ngừng nỗ lực thực hiện tốt vai trò phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện tốt tiêu chí cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

(SK&MT) - Nằm ở một huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Kạn, thế nhưng trong những năm qua, tập thể cán bộ, thầy thuốc, y bác sĩ tại Trung tâm Y tế Chợ Đồn luôn phát huy tinh thần vượt khó, đoàn kết một lòng, từng bước xây dựng đơn vị ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy trong công tác khám chữa bệnh của người dân đồng bào dân tộc miền núi tại địa phương.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

(SK&MT) - Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã không ngừng chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến để triển khai nhiều kỹ thuật mới trong công tác chuyên môn, điều này đã giúp người bệnh, nhất là bệnh nhân nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương mà không phải di chuyển lên các bệnh viện tuyến trên.
Giao diện di động