Sự thực về loại “thần dược” lợi sữa đang được các các bà mẹ săn lùng
SK&MT - Hiện nay, trên mạng xã hội, các bà mẹ sau sinh đồn đại nhau về loại “thần dược” lợi sữa.
Hiện nay, trên các trang mạng xã hội đang rầm rộ quảng cáo về cây cỏ máu có tác dụng lợi sữa cho bà mẹ sau sinh.
Trên trang http://comautangcandepda.blogspot.com: “Nếu bạn đang ít sữa, điều đầu tiên bạn cần làm là phải bồi bổ khí huyết - căn nguyên của mọi vấn đề liên quan đến sức khỏe, giúp khí huyết điều hòa. Từ đó giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, nội tiết tố hoạt động hiệu quả. Hóc môn tiết sữa được vận hành trơn tru giúp kích thích tuyến sữa khơi thông, vì thế mà sữa mẹ được tiết ra hiệu quả hơn. Do đó cần mua cây cỏ máu về dùng”.
Trang http://comautangcandepda.blogspot.com quảng cáo cỏ máu lợi sữa
“Nên uống ấm nóng sẽ tốt cho sữa hơn, và trước khi cho con bú 5-10 phút, nên uống 1-2 ly nước cỏ máu để sữa bạn xuống nhanh hơn nhé. Cây cỏ máu lợi sữa dựa trên nguyên lý rất đơn giản và cho hiệu quả cao bởi vì cỏ máu trị được từ căn nguyên gốc của giảm sữa , ít sữa. Vì bất kỳ phụ nữ nào sau sinh, khí huyết trong cơ thể cũng bị thay đổi hư suy nên cần phải bổi bổ”, một quảng cáo cho hay.
Thậm chí có người còn “thổi phồng” cỏ máu này có tác dụng bổ âm, kích dương, tái tạo tế bào mới… để bán sản phẩm.
Lương y Đỗ Đại Toàn - Bệnh viện huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La cho biết, có nhiều bài thuốc gia truyền được lưu truyền trong dân gian. Tuy nhiên, chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh tác dụng điều trị, cả tác dụng không mong muốn vì vậy rất mong các nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh rõ ràng. Cụ thể là cây cỏ máu.
Hiện, chưa có cơ sở nào cho rằng, cỏ máu có tác dụng lợi sữa. Mọi người mua thuốc đều dựa trên thông tin trên mạng. Tuy nhiên, thông tin trên google đều bị khuấy đảo, thật giả lẫn lộn. Nó chỉ có giá trị cho những kẻ rành về công nghệ để đưa từ khóa về cây cỏ máu lên “top” đầu google để mọi người biết đến và mua hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những tác dụng thực chất, có nhiều dân buôn đã “thổi phồng” chất lượng cây cỏ máu để bán hàng.
Hình ảnh cây cỏ máu
Thực tế, rất nhiều người dùng cây cỏ máu để tăng tiết sữa theo như lời quảng cáo trên mạng, nhưng chẳng thấy khả quan hơn. Chị Nguyễn Thị Hoa (Thanh Xuân – Hà Nội) cho biết “Tôi mới sinh con xong, ít sữa cho con bú. Thấy trên mạng quảng cáo cỏ máu lợi sữa, tôi đã mua đặt mua 1 kg với giá 200.000 đồng/kg. Tôi dùng hết 1kg đó nhưng chẳng thấy sữa tăng thêm chút nào”, chị Hoa thất vọng.
Tác dụng thực của cỏ máu
Theo tìm hiểu của chúng tôi, cây cỏ máu là loại thân dây gỗ lớn, dài. Có cây to, nhiều dây, phủ khắp các cánh rừng, có thể thu hoạch được vài tấn. Sở dĩ gọi là cây dây máu vì khi lấy cây dao chặt vào nó sẽ chảy nhựa đỏ ra như máu người. Người ta gọi đó là cây cỏ máu. Tiếng dân tộc Tày gọi là "Thau Lượt". Trước đây người Trung Quốc thu mua với giá chỉ có vài nghìn đồng. Thế nhưng giờ khan hiếm, thương lái lùng sục khắp nơi, khiến nó gần cạn kiệt. Giá thu gom tận cửa rừng, khi người dân mới thu hái ra đã vài chục ngàn mỗi cân.
Theo tìm hiểu, người dân tộc vùng cao thường dùng cây này để uống thay nước hằng ngày. Theo những người dân nơi đây, tác dụng chính của cây cỏ máu là bổ máu; Tăng cường tiêu hóa, giúp ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân; Tăng cường đào thải độc tố trong cơ thể; Mát gan, giải độc, hạ men gan; Giúp da dẻ mịn màng, hồng hào. Cây nào càng nhiều vân màu đỏ thì đó là cây già, chất thuốc nhiều hơn, chất lượng tốt hơn.
Trong một số tài liệu đông y, cây cỏ máu cũng chỉ có những tác dụng như trên. Chưa có một tài liệu nào khẳng định cây cỏ máu có tác dụng lợi sữa. Vì vậy, các bà mẹ sử dụng nên cẩn trọng.
Đối với phụ nữ sau sinh nhiều chị em hay bị mất sữa, thiếu sữa hoặc sữa không đậm đặc thì nên đến bệnh viện khám để biết chính xác nguyên nhân, điều trị. “Nếu chữa trị theo phương pháp Đông y cần tìm thầy thuốc giỏi, am hiểu thật sự, tránh bị lang băm lừa đảo, khiến cho “tiền mất tật mang”. Đối với việc dùng một số thảo dược như chè vằng… để hỗ trợ tăng sữa, cần tìm nguồn sản phẩm chất lượng, tránh dùng cây có tẩm chất bảo quản, dễ ảnh hưởng đến con nhỏ thông qua đường cho con uống.
Dễ nhầm lẫn Rất nhiều người nhầm lẫn cây cỏ máu với cây kê huyết đằng. Cách phân biệt đơn giản nhất là dựa vào đường vân màu đỏ của nó. Cây cỏ máu là thân gỗ, đường vền màu đỏ hình tròn đều; Cây kê huyết đằng dây to, không phải thân gỗ, thường có các vòng vằn, xoắn không đều.
Nhiều người nhầm lẫn giữa cỏ máu và kê huyết đằng
|
Hoàng Thế Tào
Các tin khác

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Học tập và trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành với Hội nghiên cứu và phẫu thuật cột sống Nhật Bản

Tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và điều trị

Tại sao bệnh ung thư đang gia tăng trên thế giới

Cảnh báo Hà Nội có thể là 'điểm nóng' về dịch sốt xuất huyết

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi khói bụi ngày càng gia tăng

Hướng dẫn phòng, kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất

Thủ tướng hai nước Việt Nam, Úc chứng kiến lễ công bố đường bay thẳng thành phố Hồ Chí Minh - Brisbane của Vietjet
Đọc nhiều

Vĩnh Phúc bắt quả tang một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang chế biến 22 con lợn dấu hiệu xuất huyết

Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Trung tâm Phát triển giáo dục Việt An Vĩnh Phúc: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai

Quảng Hưng (Quảng Bình): Lợi dụng xây dựng nghĩa trang để khai thác khoáng sản trái phép - Thủ đoạn tinh vi gây nguy hại môi trường

TP. Hồ Chí Minh: Sức khỏe tinh thần cư dân bất ổn sau sự việc bầu Ban quản trị Chung cư Lux Garden - quận 7
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Bác sĩ Nguyễn Hải Đăng: “Kiến tạo nụ cười, mang đến hạnh phúc”

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Tạo thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Máy lọc không khí - khử khuẩn Saniair V1 Lọc không khí - ngăn chặn virus/vi trùng

Bếp gas có thể khiến phổi của bạn dễ bị tổn thương bởi Nitơ Dioxide

Dinh dưỡng và sức khỏe

Cơn tăng huyết áp

Dầu thực vật - liệu có an toàn?

Bác sĩ Trần Nguyên Giáp: Chuyện “dính phốt” của một người quá mát tay trong ngành thẩm mỹ

Hành trình 13 năm xây dựng thương hiệu Thẩm mỹ Vũ Quang

Thực hư tin đồn phòng khám thẩm mỹ Cao Kim lừa đảo?

Cao Kim và những sự thật bạn chưa biết

Bác sĩ Đình Khanh và kỹ thuật "độc bản" treo sa trễ sẹo chữ J: Giải pháp tối ưu cho vòng 1 chảy xệ

Lễ ra mắt sản phẩm HAMYY: Mỹ phẩm của người Việt - Vì vẻ đẹp Việt khoẻ mạnh

Nhóm thực phẩm bổ phổi hậu COVID-19

Dinh dưỡng lành mạnh - lá chắn phòng ngừa ung thư
Nổi bật

Một cuộc gặp tình nghĩa trăm năm

Ô nhiễm rác thải nhựa sinh hoạt: Mối nguy hại hiện hữu trong mùa mưa bão

Nhật ký tuổi vàng: Hành trình theo đuổi hạnh phúc và an yên tại Phương Đông Asahi

Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số: Tăng tốc 'Make in Vietnam', vươn ra toàn cầu

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
