Các bãi rác trên thế giới thải ra lượng khí mêtan khổng lồ
Khí mêtan tác động đến hiện tượng nóng lên toàn cầu gấp 80 lần so với CO2.
Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Science Advances (Mỹ) cho rằng việc phân hủy rác thải thải thực phẩm đang thải ra hàng nghìn tấn khí mêtan tại các bãi rác ở Buenos Aires (Argentina), Delhi và Mumbai (Ấn Độ) và Lahore (Pakistan).
Ở một số quốc gia, nguồn phát thải khí mêtan lớn nhất là từ ruộng nông nghiệp và động vật trang trại - đặc biệt là bò nhưng cũng có cả gia súc và gà. Tại Mỹ, ngành dầu khí chịu trách nhiệm chính. Tuy nhiên, rác thải là một nguồn phát thải lớn khác về khí mêtan trên toàn cầu.
Một nhóm các nhà khoa học đã xem xét kỹ hơn để xác định các nguồn phát thải cho biết, dữ liệu từ một máy dò gắn trên vệ tinh cho thấy nồng độ khí mêtan cao ở các thành phố ở Ấn Độ, Pakistan và Argentina.
Các hình ảnh vệ tinh độ phân giải cao được chụp vào năm 2020 cho thấy khí mê-tan từ các bãi chôn lấp rác ở thủ đô Buenos Aires của Argentina, các thành phố New Delhi và Mumbai của Ấn Độ và thành phố Lahore lớn thứ hai của Pakistan. Trong đó, theo kết quả nghiên cứu, một bãi rác ở Mumbai thải ra khoảng 9,8 tấn mêtan mỗi giờ, tương đương 85.000 tấn mỗi năm. Bãi rác Buenos Aires thải ra khoảng 250.000 tấn hàng năm - tương đương 50% tổng lượng khí mêtan của thành phố.
Đồng tác giả Joannes Maasakkers, nhà khoa học môi trường tại Viện Nghiên cứu Vũ trụ Hà Lan cho biết, những quan sát này có thể cho chúng ta biết nơi phát thải khí mêtan lớn và nơi có thể tiến hành giảm thiểu lượng khí này. Các bước giảm thiểu có thể bao gồm ủ thực phẩm hoặc thu giữ khí mêtan để làm khí sinh học.
Theo ông Maasakkers, trong khoảng thời gian 20 năm, mêtan tác động đến hiện tượng nóng lên toàn cầu gấp 80 lần so với CO2, do đó, việc giảm phát thải khí mêtan hiện nay có thể tác động nhanh chóng đến biến đổi khí hậu.
Theo Ngân hàng Thế giới, rác thải từ bãi chôn lấp - chịu trách nhiệm cho khoảng 11% lượng khí mêtan toàn cầu - dự kiến sẽ tăng khoảng 70% vào năm 2050 khi dân số toàn cầu tiếp tục tăng lên.
Trước đây, ước tính lượng khí thải từ bãi rác được thực hiện dựa trên khối lượng rác và tốc độ phân hủy giả định.
Bà Jean Bogner, nhà khoa học môi trường của Đại học Illinois (Chicago), không tham gia vào nghiên cứu cho biết, công nghệ vệ tinh là một động lực thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu giảm lượng khí thải. Cách tiếp cận mới này giúp nắm bắt đầy đủ lượng khí thải cụ thể tại địa điểm, lượng khí thải đối với các bãi chôn lấp có thể khác nhau tùy theo mức độ, tùy thuộc vào mọi thứ từ điều kiện đất đai đến việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu.
THANH LAM
Các tin khác

Hàng nghìn người sơ tán do Siêu bão Hinnamnor tại Hàn Quốc

Nước ngầm đang bị sử dụng quá mức, ô nhiễm và lãng quên

Thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi: Cụ thể hóa cam kết tại COP26

Hạn hán ở châu Âu tồi tệ nhất trong nửa thế kỷ

Sử dụng than toàn cầu gia tăng làm giảm tốc độ chuyển đổi năng lượng

Hạn hán đe dọa tê liệt giao thông đường thủy châu Âu

Mỹ tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng

Nắng nóng gia tăng liên tục tại Ấn Độ

Chính phủ Hà Lan tuyên bố tình trạng thiếu nước do hạn hán
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trường THCS Linh Đàm chú trọng xây dựng không gian học tập xanh
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Nhiều chương trình hấp dẫn đón Xuân Ất Tỵ tại Cantho Eco Resort

Trung Quốc: Số ca mắc bệnh lý đường hô hấp tiếp tục tăng

Lãnh đạo Liên Hợp Quốc, các quốc gia, các đảng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hàn Quốc ghi nhận hàng trăm vụ cháy liên quan pin xe máy điện

COP29: 300 tỷ USD một năm chi cho biến đổi khí hậu là quá ít

COP29 và những cam kết cho mục tiêu giảm khí thải nhà kính

EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane tại COP29

Hội nghị trù bị COP29: Tăng hợp tác quốc tế hướng tới mục tiêu khí hậu toàn cầu

Cụ ông 80 tuổi được cứu sống do các cục máu đông làm tắc động mạch

Sau đại dịch gia lương thực tăng vọt

WHO: Châu Âu đối mặt với “mùa đông thách thức”

Vì sao Ấn Độ có ít nguy cơ bị tàn phá bởi làn sóng dịch COVID-19 thứ 3?

Khai mạc Phiên cấp cao Hội nghị COP16- Cam kết mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo

Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại châu Phi, WHO có thể công bố tình trạng khẩn cấp

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

UNESCO cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào các nhà báo môi trường
Nổi bật

Phú Thọ: Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu Trung ương dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương

BSR - Doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam đạt đồng thời Chứng nhận ISCC CORSIA và ISCC EU

Trồng cây ăn trái thân thiện với môi trường giúp nông dân thu tiền tỷ

Cần Thơ khai mạc Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ năm 2025

Tọa đàm “Cung cấp thông tin về ngành Nước giải khát và dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
