Không có bất cứ lo ngại nào khi toàn dân sử dụng muối I-ốt

(SK&MT) - Thời gian qua, một số cá nhân, doanh nghiệp đưa ra lập luận không có bằng chứng khoa học nào về nguy hại của việc toàn dân sử dụng muối I-ốt, gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực của ngành y tế trong phòng, chống các các rối loạn thiếu i-ốt, đi ngược lại với đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc toàn dân sử dụng muối i-ốt, bao gồm muối i-ốt dùng trong hộ gia đình và trong chế biến thực phẩm, tại Việt Nam chưa bao giờ có trường hợp người dân thừa i-ốt.
Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc toàn dân sử dụng muối i-ốt, bao gồm muối i-ốt dùng trong hộ gia đình và trong chế biến thực phẩm, tại Việt Nam chưa bao giờ có trường hợp người dân thừa i-ốt.

1. Thực trạng thiếu hụt i-ốt đang xảy ra đối với toàn bộ người dân ở 6 vùng sinh thái trên toàn quốc tại Việt Nam, bao gồm cả các tỉnh ven biển Duyên hải miền Trung.

Năm 1994, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu iốt trên quy mô toàn quốc và kết quả cho thấy 94% dân số nằm trong vùng thiếu iốt (tình trạng thiếu iốt ở Việt Nam mang tính toàn quốc, không kể miền núi, thành thị hay vùng đồng bằng, ven biển), tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-12 tuổi 22,4% (khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (<5%)), trung vị i-ốt niệu là 32 mcg/l (khoảng an toàn theo khuyến cáo của WHO (100-199mcg/l). Chính vì tình hình thiếu i-ốt nghiêm trọng, ngày 8 tháng 9 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 481/TTg về việc tổ chức và vận động toàn dân ăn muối i-ốt. Sau 05 năm sau, ngày 10 tháng 4 năm 1999, Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 19/1999/NĐ-CP về việc sản xuất và cung ứng muối i-ốt cho người ăn thay thế Quyết định số 481/TTg. Nghị định này quy định bắt buộc muối dùng cho người ăn, bao gồm cả muối thực phẩm phải là muối iốt. Vì vậy, sau 06 năm triển khai thi hành Nghị định này, Việt Nam đã thanh toán được tình trạng thiếu i-ốt và đạt được các tiêu chuẩn quốc tế vào năm 2005: tỷ lệ bao phủ với muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh ≥ 90%, mức trung vị i-ốt niệu ≥ 100 mcg/l và tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi < 5%.

Cho rằng Việt Nam đã thanh toán được tình trạng thiếu hụt I-ốt và người dân đã duy trì được thói quen sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm, ngày 29 tháng 12 năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 163/2005/NĐ-CP thay thế Nghị định số 19/1999/NĐ-CP để chuyển sang cơ chế quản lý mới, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống các rối loạn thiếu i-ốt trở thành hoạt động thường quy của Bộ Y tế và các bộ, ngành có liên quan. Việc sử dụng muối iốt trong chế biến thực phẩm không còn là bắt buộc nữa. Chính vì vậy, theo kết quả đánh giá 09 năm thi hành Nghị định số 163/2005/NĐ-CP thì cả nước chưa đến 50% tỉnh, thành phố đạt tỷ lệ bao phủ muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là tỷ lệ bao phủ muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh phải đạt >90%), mức trung vị i-ốt niệu là 84 mcg/l, thấp hơn khoảng an toàn theo khuyến cáo của WHO (100-199 mcg/l). Tỷ lệ này cao gấp gần 2 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (<5%) và cao gần gấp 3 lần so với số liệu năm 2005 của Việt Nam (là 3,6%) khi tuyên bố thanh toán tình trạng bướu cổ và các rối loạn do thiếu i-ốt.

Năm 2014-2015, tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8- 10 tuổi đã tăng lên 8,3% (điều tra trên quy mô toàn quốc trên hàng nghìn trẻ). Khẳng định Việt Nam thiếu I ốt không chỉ ở miền núi mà còn thiếu ở cả các khu vực duyên hải miền trung (ven biển).

Trước tình trạng thiếu hụt i-ốt nghiêm trọng trong cộng đồng, ngày 28 tháng 01 năm 2016, Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 09/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường VCDD vào thực phẩm.

Nhờ có quy định tại Nghị định số 09/2016/NĐ-CP, năm 2018, Bệnh viện Nội tiết Trung ương điều tra 6 vùng sinh thái trên toàn quốc cho thấy mức trung vị I ốt niệu toàn quốc đã tăng (2014: 84 mcg/l) lên 97 mcg/l (điều tra trên 2.160 hộ gia đình), mặc dù vẫn dưới mức khuyến cáo của WHO (100-199 mcg/l). Tính theo các vùng sinh thái thì chỉ có khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ đạt mức trung vị I ốt niệu trên 100 mcg/l. Các khu vực khác, kể cả Duyên hải miền Trung (vùng ven biển) vẫn còn tình trạng thiếu I ốt. Kết quả cụ thể mức trung vị I ốt niệu:

+ Tây Nguyên: 118,5 mcg/l;

+ Đồng bằng sông Hồng: 89 mcg/l;

+ Khu vực Bắc Trung bộ và Duyên hải miền trung: 95 mcg/l;

+ Khu vực Đông Nam bộ: 107 mcg/l;

+ Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long: 93 mcg/l;

Hiện nay, theo Báo cáo 2021 của Mạng Lưới Toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Theo Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 tại Việt Nam, trung vị i-ốt niệu của đối tượng trẻ em toàn quốc (trên 6 tuổi) là 113,3 mcg/l, trẻ em miền núi là 90,0 mcg/l, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là 98,9 mcg/l, (trong khi mức khuyến cáo của WHO cho các đối tượng này là 100-199mgc/l); phụ nữ có thai là 85,3 mcg/l (mức khuyến cáo của WHO cho các đối tượng này là 150-249mgc/l). Hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn chỉ chiếm 27%, trong khi khuyến cáo của WHO là phải trên 90%. Như vậy chỉ số trung vị i-ốt niệu và chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đều đạt ở mức nguy cơ cận dưới và không đạt so với khuyến cáo của WHO.

Thiếu VCDD là “nạn đói tiềm ẩn” do khẩu phần của người dân Việt Nam hiện nay không đáp ứng đủ nhu cầu các vi chất dinh dưỡng thiết yếu. Tình trạng thiếu hụt iốt tại Việt Nam nghiêm trọng tới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.

2. Chính sách pháp luật của Nhà nước về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

Tại Điểm b Khoản 2 Điều 7 Luật an toàn thực phẩm quy định “Tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm có nghĩa vụ tuân thủ quy định của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng mà thiếu hụt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng”. Trên cơ sở nội dung giao tại Luật, sau khi nghiên cứu, đánh giá và căn cứ vào thực tiễn về tình trạng thiếu hụt VCDD ở cộng đồng tại Việt Nam, Bộ Y tế đã xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28/01/2016 của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.

Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2016 của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm quy định “muối dùng để ăn trực tiếp, dùng trong chế biến thực phẩm phải được tăng cường I-ốt”.

Luật và Nghị định 09/2016/NĐ-CP là 02 văn bản quy phạm pháp luật cao nhất quy định về bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, có hiệu lực bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện trong phạm vi cả nước. Đến nay, chưa có văn bản nào bãi bỏ, sửa đổi hay thay thế văn bản này.

Không có bất cứ lo ngại nào khi toàn dân sử dụng muối I-ốt

3.Bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm, yêu cầu muối chế biến thực phẩm phải tăng cường i-ốt là phù hợp với khuyến cáo của WHO và kinh nghiệm của quốc tế về phòng, chống thiếu VCDD.

Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 76 năm 2023 đã thông qua Nghị quyết về Đẩy mạnh phòng ngừa tình trạng thiếu VCDD thông qua việc tăng cường VCDD vào thực phẩm an toàn và hiệu quả. WHO khuyến nghị mạnh mẽ việc tăng cường i-ốt cho tất cả muối ăn dùng trong hộ gia đình và chế biến thực phẩm: “Tất cả muối ăn, sử dụng trong gia đình và chế biến thực phẩm, đều cần được tăng cường i-ốt như một chiến lược an toàn và hiệu quả để phòng ngừa và kiểm soát các rối loạn do thiếu hụt i-ốt ở các quần thể sống trong môi trường ổn định và khẩn cấp”.

4. Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc toàn dân sử dụng muối i-ốt, bao gồm muối i-ốt dùng trong hộ gia đình và trong chế biến thực phẩm, tại Việt Nam chưa bao giờ có trường hợp người dân thừa i-ốt

Theo báo cáo của Bệnh viện Nội tiết trung ương và Viện Dinh dưỡng, hiện nay Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp bệnh nhân thừa i-ốt. Kết quả tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2019-2020 cho thấy, ở tất cả các nhóm đối tượng, mức trung vị I-ốt niệu đều thấp hơn so với khuyến cáo (số liệu cụ thể ở phần thực trạng). Tỷ lệ người có nồng độ i-ốt niệu vượt quá ngưỡng 300 ppm là 0% (ngưỡng > 300ppm là ngưỡng có i-ốt niệu cao). Với kết quả này, khẳng định quần thể người dân Việt Nam vẫn còn chưa đạt đủ lượng i-ốt tiêu thụ hàng ngày so với khuyến nghị. Cho đến nay, chưa có một y văn nào đề cập đến chương trình sử dụng muối i-ốt toàn dân (từ năm 1994- đến nay) dẫn đến hệ quả về bệnh lý tuyến giáp.

Bản thân thiếu I- ốt hoặc I-ốt cao gây ra các bệnh về tuyến giáp cũng được xếp vào hậu quả của thiếu I- ốt, đây là đánh giá xếp loại của WHO. Trên vùng thiếu I- ốt nặng sẽ gây ra tăng tỷ lệ cường giáp trên những nhân tuyến giáp tự miễn và trên những người bị cường giáp dưới lâm sàng khi thực hiện bổ sung I-ốt. Theo WHO, sau 5-10 năm bổ sung I-ốt thường xuyên, thì tỷ lệ mắc cường giáp sẽ suy giảm, tương ứng với những vùng không bị thiếu I-ốt. Cường giáp là bệnh tự miễn, điều trị nội khoa bằng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp là chủ yếu. Nếu điều trị nội khoa thất bại hoặc yếu tố miễn dịch vẫn còn cao sau thời gian dài điều trị nội khoa thì nên lựa chọn phẫu thuật hoặc điều trị xạ. .

Ung thư tuyến giáp là bệnh ác tính thường gặp nhất của hệ nội tiết, đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu. Theo số liệu GLOBOCAN năm 2020 của Cơ quan quốc tế nghiên cứu về ung thư (IARC) ung thư tuyến giáp đứng hàng 11 về số ca mắc mới ung thư, chiếm 3% trong tổng số ca mắc mới của tất cả các loại ung thư.

Tại Mỹ tỷ lệ mắc mới tăng từ 4,9 lên 14,3 trên 100.000 người (tăng 9,4/100.000 người) trong giai đoạn 1975 – 2009, trong đó mức tăng tuyệt đối ở nữ giới (từ 6,5 lên 21,4 = 14,9/100.000 phụ nữ) cao

Tại Mỹ tỷ lệ mắc mới tăng từ 4,9 lên 14,3 trên 100.000 người (tăng 9,4/100.000 người) trong giai đoạn 1975 – 2009, trong đó mức tăng tuyệt đối ở nữ giới (từ 6,5 lên 21,4 = 14,9/100.000 phụ nữ) cao gấp 4 lần so với nam giới (từ 3,1 lên 6,9 = 3,8/100.000 nam giới).

Tại Việt Nam, theo số liệu của GLOBOCAN năm 2020, cũng như tình hình trên thế giới, ung thư tuyến giáp đứng hàng thứ 10 về số ca mắc mới, đứng thứ 6 ở nữ giới về tỷ lệ mắc mới trong tất các loại ung thư, gấp 4 lần so với nam giới. Nguyên nhân ung thư tăng do sự phát triển phát triển kỹ thuật và ý thức của người dân khám phát hiện sớm. Chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định thừa i- ốt gây ra ung thư tuyến giáp. Cách đây 08 năm, các doanh nghiệp cũng đưa ra các kiến nghị, tuy nhiên thiếu căn cứ và bằng chứng.

Tại buổi làm việc với doanh nghiệp vào ngày 30/10/2024 vừa qua, Lãnh đạo Bộ Y tế có ý kiến sẵn sàng phối hợp với các doanh nghiệp để tiến hành nghiên cứu thực tế tại cơ sở sản xuất có sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm để làm rõ về ảnh hưởng của muối i ốt đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Trường hợp bằng chứng khoa học cho thấy việc sử dụng muối i-ốt làm thực phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng thì sẽ đề nghị Chính phủ loại trừ đối với các sản phẩm này trong Nghị định.

PV

Các tin khác

Việt Nam tiếp tục ưu tiên nguồn lực, triển khai hiệu quả phòng, chống HIV/AIDS

Việt Nam tiếp tục ưu tiên nguồn lực, triển khai hiệu quả phòng, chống HIV/AIDS

(SK&MT) - Ngày 29/11, Bộ Y tế tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới Phòng, chống AIDS 1/12 với chủ đề "Công bằng, bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS - Hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030".
WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm

WHO kêu gọi tăng cường giám sát cúm gia cầm

(SK&MT) - Theo WHO, chưa có bằng chứng về tình trạng lây nhiễm từ người sang người, song cần điều tra kỹ lưỡng mỗi ca bệnh và cần nỗ lực để giảm nguy cơ lây nhiễm giữa động vật sang loài mới cũng như con người.
Số ca mắc sởi cao hơn 111 lần so với cùng kỳ năm 2023

Số ca mắc sởi cao hơn 111 lần so với cùng kỳ năm 2023

(SK&MT) - Tại Việt Nam từ đầu năm đến nay, đã có 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi gồm: Thành phố Hồ Chí Minh: 3 ca, Bến Tre và Bình Dương mỗi địa phương 1 ca.
Bộ Y tế vào cuộc vụ trẻ 4 tuổi nhiều lần nhập viện mà gia đình không hay biết

Bộ Y tế vào cuộc vụ trẻ 4 tuổi nhiều lần nhập viện mà gia đình không hay biết

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chính sách pháp luật về BHYT, nếu phát hiện hành vi vi phạm, cố tình lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT sẽ kiên quyết xử lý nghiêm theo quy định.
Đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy đến năm 2030

Đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy đến năm 2030

(SK&MT) - Chiều 27/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, không để lây lan

Chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, không để lây lan

(SK&MT) - Theo văn bản của Cục Y tế dự phòng, thông tin từ hệ thống giám sát dựa vào sự kiện tại Cao Bằng (huyện Bảo Lâm) đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc bệnh bạch hầu. Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, không để lây lan.
Tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh sởi

Tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh sởi

(SK&MT) - Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi.
Các ổ dịch bệnh bạch hầu nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát

Các ổ dịch bệnh bạch hầu nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát

(SK&MT) - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, những nơi điều kiện cung cấp vaccine tiêm chủng mở rộng còn khó khăn, và vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm diện rộng là thấp.
Bình Định tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm A/H1pdm

Bình Định tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm A/H1pdm

(SK&MT) - Ngày 25/11, Sở Y tế tỉnh Bình Định vừa phát văn bản khẩn về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh cúm A/H1pdm vì đã có 4 trường hợp tử vong liên quan đến dịch bệnh này.
Xem thêm

Đọc nhiều

Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam

Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam

Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024
Đắk Nông: Trạm trộn bê tông Công ty LBM hoạt động gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

Đắk Nông: Trạm trộn bê tông Công ty LBM hoạt động gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

(SK&MT) - Trạm trộn bê tông của Công ty LBM Đắk Nông tại thôn Thuận Nam, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông trong quá trình hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường khu vực xung quanh khiến nhiều người dân bức xúc.
Huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh: Công ty Phú Quân chở cát gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh: Công ty Phú Quân chở cát gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

(SK&MT) - Trong thời gian gần đây, tại xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, hàng loạt xe tải chở cát của Công ty Phú Quân đã trở thành “cơn ác mộng” đối với người dân sống dọc các tuyến đường tại địa phương. Không chỉ gây ô nhiễm không khí ng
Hà Giang: Người dân chịu đựng sống chung với ô nhiễm môi trường hàng chục năm qua

Hà Giang: Người dân chịu đựng sống chung với ô nhiễm môi trường hàng chục năm qua

(SK&MT) - Thực hiện chủ trương kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang đầu tư các dự án phát triển chăn nuôi gia súc với quy mô lớn. Tỉnh cũng kỳ vọng các dự án sẽ thúc đẩy ngành chăn nuôi của địa phương đi
ban tin tong hop so 8 thang 11 cua tap chi suc khoe moi truong
ha noi qha dong moi truong song cua nguoi dan khong duoc dam bao boi nhung cong trinh vi pham ttxd
giai phap giam thieu dot ngoai troi su dung thuoc bao ve thuc vat trong nong nghiep co hoi tu gahp
nganh thep huong toi tieu hao nguyen lieu thap
chinh thuc thong cau phao tam thay the cau phong chau phu tho
cach xu ly ve sinh moi truong sau mua bao lut
ta p chi suc khoe moi truong chia se kho khan voi dong bao chiu thiet hai do con bao yagi
thai nguyen gong minh vuot qua trong con lu lich su
thuc trang o nhiem moi truong tu du an xay dung tro thanh noi lo hien huu cua nguoi dan tai hung yen
bo y te ra khuyen cao phong chong dich dau mua khi
Việt Nam được đánh giá cao về sử dụng AI trong lĩnh vực y tế

Việt Nam được đánh giá cao về sử dụng AI trong lĩnh vực y tế

(SK&MT) - Trong bối cảnh Việt Nam đang đi đầu trong thúc đẩy AI, sẽ có những đổi mới mang tính đột phá không chỉ mang lại lợi ích cho người dân mà còn góp phần vào sự tiến bộ của công nghệ y tế trong khu vực.
Việt Nam làm chủ được nhiều kỹ thuật mới trong điều trị ung thư máu, bệnh lý huyết học

Việt Nam làm chủ được nhiều kỹ thuật mới trong điều trị ung thư máu, bệnh lý huyết học

(SK&MT) - Trong 2 ngày 28-29/11, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị khoa học Huyết học - Truyền máu toàn quốc năm 2024. Đây là diễn đàn khoa học lớn nhất của ngành Huyết học - Truyền máu được tổ chức
Bí mật về quá trình lão hóa của con người

Bí mật về quá trình lão hóa của con người

(SK&MT) - Một nghiên cứu mới của Đại học Stanford đã tiết lộ một phát hiện bất ngờ cho thấy quá trình lão hóa diễn ra phức tạp hơn nhiều so với những gì chúng ta tưởng tượng.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam

Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam

Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên: Tâm huyết góp sức vào chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam
“Kiềng ba chân” đẩy lùi HIV/AIDS

“Kiềng ba chân” đẩy lùi HIV/AIDS

(SK&MT) - Tham gia đoàn giám sát của Dự án VUSTA – Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS (Dự án) tại Nam Định, nghe câu chuyện của những tiếp cận viên đồng đẳng (TCV) trong các nhóm cộng đồng (CBO) ở đây, chúng tôi tin rằng, sự phối hợp của cả 3 bên là Dự án,
Nguồn dinh dưỡng từ vỏ của nhiều loại rau củ và trái cây

Nguồn dinh dưỡng từ vỏ của nhiều loại rau củ và trái cây

(SK&MT) - Theo National Geographic, các nghiên cứu cho thấy vỏ của một số loại trái cây và rau củ chứa nhiều hợp chất kháng khuẩn và hóa chất chống bệnh tiểu đường, tình trạng viêm và ung thư.
Bơi lội có thể là bài luyện tập tốt nhất cải thiện sức khỏe

Bơi lội có thể là bài luyện tập tốt nhất cải thiện sức khỏe

(SK&MT) - Bơi lội là môn thể thao cho mọi lứa tuổi, giúp cơ bắp săn chắc, giảm viêm cũng như cải thiện sức khỏe tim, phổi và cả sức khỏe tinh thần, giúp con người sảng khoái.
8 lợi ích sức khỏe của cà rốt

8 lợi ích sức khỏe của cà rốt

(SK&MT) - Cà rốt cung cấp nhiều loại vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa giúp hỗ trợ khả năng miễn dịch; hỗ trợ sức khỏe tim mạch, thận, gan và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khác.
Thủ tướng yêu cầu phát triển sản phẩm y học cổ truyền phục vụ khách du lịch

Thủ tướng yêu cầu phát triển sản phẩm y học cổ truyền phục vụ khách du lịch

(SK&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1289/QĐ-TTg về kế hoạch phát triển nền Y học cổ truyền Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam giai đoạn mới.
Việt Nam có vaccine mới phòng 23 chủng phế cầu

Việt Nam có vaccine mới phòng 23 chủng phế cầu

(SK&MT) - Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức triển khai tiêm các mũi vaccine phế cầu 23 đầu tiên tại Việt Nam phòng viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết… cho trẻ em, đặc biệt vaccine có hiệu quả với người cao tuổi và người có bệnh nền.
Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành gần 900 loại thuốc, vaccine

Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành gần 900 loại thuốc, vaccine

(SK&MT) - Các sản phẩm thuốc được cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành lần này khá đa dạng về nhóm tác dụng dược lý gồm thuốc điều trị tim mạch, tăng huyết áp, điều trị ung thư...
Truy tìm nguồn gốc CEFIXIM 200 giả

Truy tìm nguồn gốc CEFIXIM 200 giả

(SK&MT) - Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố phối hợp với các cơ quan điều tra, xác minh thông tin và truy tìm nguồn gốc về sản phẩm thuốc Cefixim 200 giả, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm...
Nguy cơ xâm nhập biến chủng Omicron vào Việt Nam là rất lớn

Nguy cơ xâm nhập biến chủng Omicron vào Việt Nam là rất lớn

(SK&MT) - Theo Bộ Y tế, đến nay đã có ít nhất 27 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận biến chủng Omicron. Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng này song nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta là rất lớn.
Giải pháp thích ứng với vi rút corona

Giải pháp thích ứng với vi rút corona

(SK&MT)- Qua gần 2 năm ứng phó trong trạng thái lúng túng bởi sự xuất hiện tấn công bất ngờ của vi rút corona, chúng ta đã có đủ cơ sở nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm để lựa chọn giải pháp thích hợp.
Thủ tướng ký ban hành Nghị quyết về mua vắc-xin Covid-19

Thủ tướng ký ban hành Nghị quyết về mua vắc-xin Covid-19

(SK&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 18/5/2021 về việc mua vắc-xin phòng Covid-19.
Rửa tay là biện pháp hàng đầu phòng bệnh tay chân miệng

Rửa tay là biện pháp hàng đầu phòng bệnh tay chân miệng

(SK&MT) - Tại nhiều địa phương trên cả nước đang có xu hướng gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng. Đáng chú ý có nhiều trường hợp biến chứng nặng hơn so với năm trước.
42 bác sĩ trẻ tình nguyện công tác tại 26 huyện khó khăn

42 bác sĩ trẻ tình nguyện công tác tại 26 huyện khó khăn

(SK&MT) - Tại trường Đại học Y Hà Nội, chiều 29/10, Bộ Y tế tổ chức lễ trao bằng và bàn giao 42 bác sĩ trẻ vừa tốt nghiệp khóa đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I về công tác tại 26 huyện khó khăn, biên giới thuộc 10 tỉnh miền núi phía Bắc và duyên hải miền
Bác sĩ Nguyễn Anh Chiến - Hành trình 10 năm “gieo mầm” và “gặt hái” thành công trong lĩnh vực cơ xương khớp

Bác sĩ Nguyễn Anh Chiến - Hành trình 10 năm “gieo mầm” và “gặt hái” thành công trong lĩnh vực cơ xương khớp

(SK&MT) - Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y học cổ truyền (YHCT), từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn uy tín như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền,.. Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Anh Chiến đã có hơn 1.000 giờ
Phú Thọ: Gia đình bệnh nhân chết não đồng ý hiến tạng, hi vọng hồi sinh 3 người

Phú Thọ: Gia đình bệnh nhân chết não đồng ý hiến tạng, hi vọng hồi sinh 3 người

(SK&MT) - Ngày 20/6, một người bệnh chết não đã được gia đình đồng ý hiến tạng, giúp 3 bệnh nhân khác có hi vọng được... hồi sinh.
Kết hợp Quân - Dân y là truyền thống và quy luật phát triển

Kết hợp Quân - Dân y là truyền thống và quy luật phát triển

(SK&MT) - Hơn 70 năm qua, phương thức khám chữa bệnh kết hợp quân dân y đã có những bước phát triển, theo sát và phục vụ nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân và bộ đội ở từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam.
An Giang tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh cúm gia cầm

An Giang tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh cúm gia cầm

(SK&MT) - Dịch cúm giá cầm A/H5N1 đang diễn biến phức tạp, nguy cơ lây sang người là rất cao. Tại Vương quốc Campuchia đã phát hiện một ca tử vong do nhiễm cúm gia cầm A/H5N1, An Giang lại là tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với 2 tỉnh Kandal, Takeo của
Bộ Y tế đã cấp phép, gia hạn hơn 13.500 số đăng ký thuốc, vaccine, sinh phẩm

Bộ Y tế đã cấp phép, gia hạn hơn 13.500 số đăng ký thuốc, vaccine, sinh phẩm

(SK&MT) - Từ đầu 2023 đến nay, Bộ Y tế đã công bố 4 đợt gia hạn giấy đăng ký thuốc với tổng số 10.572 thuốc được tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành đến hết ngày 31/12/2024; Cấp phép cho gần 3.000 thuốc chưa có số đăng kýtheo quy định của Luật Dược, hiệu lực 3-5 năm.
BVĐK tỉnh Khánh Hoà: Điều trị thành công ca rò động mạch cảnh xoang hang bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch thần kinh

BVĐK tỉnh Khánh Hoà: Điều trị thành công ca rò động mạch cảnh xoang hang bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch thần kinh

(SK&MT) - Theo thông tin của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Khánh Hoà: Khoa Ngoại Thần kinh của BVĐK tỉnh Khánh Hòa vừa điều trị thành công ca rò động mạch cảnh xoang hang thể trực tiếp sau chấn thương bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch thần kinh. Việc chẩn đoán và điều trị sớm giúp bệnh nhân hồi phục sớm và tránh các biến chứng trong diễn tiến của bệnh lý.
Phẫu thuật thành công ca vỡ xương bả vai và đa chấn thương khác

Phẫu thuật thành công ca vỡ xương bả vai và đa chấn thương khác

(SK&MT) - Ông N.V.D (57 tuổi) trú tại phường Ninh Giang, thị xã Ninh Hoà (tỉnh Khánh Hòa) bị tai nạn giao thông và được cấp cứu vào Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Khánh Hoà chiều ngày 4/5/2023.

Nổi bật

Hà Nội: Vận dụng hiệu quả cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển

Hà Nội: Vận dụng hiệu quả cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển

(SK&MT) - Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài yêu cầu nghiên cứu, vận dụng có hiệu quả các cơ chế, chính sách đặc thù mà Bộ Chính trị và Quốc hội đã ưu tiên dành cho Hà Nội để phát triển mạnh mẽ hơn.
Thúc đẩy tiêu dùng xanh để xây dựng nền kinh tế xanh, tuần hoàn và phát triển bền vững

Thúc đẩy tiêu dùng xanh để xây dựng nền kinh tế xanh, tuần hoàn và phát triển bền vững

(SK&MT) - Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường đang đặt ra rất nhiều thách thức thì tiêu dùng xanh được coi như một giải pháp quan trọng để xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững và là một mắt xích không thể bị đứt gãy trrong chuỗi g
Kết nối các nhà khoa học, doanh nghiệp vì tương lai xanh ở Việt Nam

Kết nối các nhà khoa học, doanh nghiệp vì tương lai xanh ở Việt Nam

(SK&MT) - Tại Hội thảo “Vì tương lai xanh” do Đại học VinUni phối hợp cùng Bộ KH&CN và một số đại học quốc tế khác, các chuyên gia đã cùng trao đổi nhằm xây dựng môi trường hợp tác, kết nối các nhà nghiên cứu và nhà sáng tạo để khám phá các giải pháp xan
Đông Nam Bộ tạo bệ phóng vươn mình tiến vào kỷ nguyên mới

Đông Nam Bộ tạo bệ phóng vươn mình tiến vào kỷ nguyên mới

(SK&MT) - Các tỉnh, thành phố ở Đông Nam Bộ đang nỗ lực tháo gỡ những "điểm nghẽn" về kết nối vùng, đẩy mạnh triển khai các công trình hạ tầng trọng điểm, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng các khu công nghiệp xanh để tiến vào kỷ nguyên mới.
Thủ tướng: Lan tỏa mạnh mẽ, khí thế, dấu ấn nổi bật của đất nước trong kỷ nguyên mới

Thủ tướng: Lan tỏa mạnh mẽ, khí thế, dấu ấn nổi bật của đất nước trong kỷ nguyên mới

Chủ trì phiên họp Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý nghiên cứu, phát động phong trào cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, góp phần đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên giàu mạnh và thịnh vượng...
Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

Dự kiến sẽ có khoảng 60 bệnh nhân được thăm khám trong Chương trình phẫu thuật từ thiện, các bệnh nhân đủ điều kiện sức khỏe sẽ được phẫu thuật trong đợt 1 này.
TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

(SK&MT) - Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung trọng tâm trong cải cách hành chính, vừa có ý nghĩa trong tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả của cơ quan hành chính nhà nước, vừa tạo cơ hội cho hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế – xã hội.
Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

(SK&MT) - Bệnh viện C Thái Nguyên là một trong những bệnh viện uy tín cung cấp các dịch vụ Đa khoa khu vực Thái Nguyên. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua 32 năm phát triển và trưởng thành, Bệnh viện không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô cũng như làm chủ nhiều kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

(SKMT) - Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (tiền thân là Viện Điều dưỡng Khu tự trị Việt Bắc) được thành lập ngày 12/10/1955. Qua hơn sáu thập kỷ xây dựng và phát triển, với sự đổi mới về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nay đã trở thành một bệnh viện lớn của tỉnh.
Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

(SK&MT) - Là bệnh viện công lập Hạng 3 tại tỉnh Thái Nguyên, TTYT thị xã Phổ Yên luôn đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm khám tại địa phương. Đồng thời, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã, để người dân luôn an tâm khi tới đây khám và điều trị.
Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Ngay từ ngày đầu thành lập (31/12/1965), Bệnh viện A Thái Nguyên luôn định hướng rõ sứ mệnh là chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn và phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày đó. Trong chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ thầy thuốc của bệnh viện đã luôn nỗ lực rèn luyện, cống hiến hết mình cho sứ mệnh cao cả ấy, làm nên thành tích chung của ngành Y tế Thái Nguyên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

(SK&MT) - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ (TTYT huyện Đồng Hỷ) là bệnh viện công lập hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên. Những năm qua, TTYT huyện Đồng Hỷ đã không ngừng nỗ lực thực hiện tốt vai trò phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện tốt tiêu chí cơ sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

(SK&MT) - Nằm ở một huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Bắc Kạn, thế nhưng trong những năm qua, tập thể cán bộ, thầy thuốc, y bác sĩ tại Trung tâm Y tế Chợ Đồn luôn phát huy tinh thần vượt khó, đoàn kết một lòng, từng bước xây dựng đơn vị ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy trong công tác khám chữa bệnh của người dân đồng bào dân tộc miền núi tại địa phương.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn: Địa chỉ khám, chữa bệnh tin cậy của người dân

(SK&MT) - Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã không ngừng chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến để triển khai nhiều kỹ thuật mới trong công tác chuyên môn, điều này đã giúp người bệnh, nhất là bệnh nhân nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương mà không phải di chuyển lên các bệnh viện tuyến trên.
Giao diện di động