Thầu dầu tía: “ Thần dược” chữa bệnh trĩ không phải ai cũng biết
SK&MT - Bệnh trĩ là căn bệnh kéo dài, khá phổ biến trong thế kỉ 21 hiện nay. Đặc biệt sau Tết, số lượng người mắc bệnh càng tăng cao. Cách chữa bệnh trĩ bằng thầu dầu tía là phương pháp dân gian được tìm kiếm nhiều nhất trong thời gian gần đây. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay về cách sử dụng hiệu quả của loại lá này.
Dân gian thường dùng cây thầu dầu tía để chữa trị bệnh trĩ.
Những trường hợp hay mắc bệnh trĩ
Lười vận động và di chuyển: Những người làm việc trong văn phòng thường ít di chuyển, vận động nên cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ.
Do táo bón: Tình trạng táo bón kéo dài khiến áp lực lòng hậu môn tăng cao, các tĩnh mạch to và dãn ra rồi hình thành trĩ.
Người bị bệnh béo phí: Những người mắc bệnh béo phì cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Phụ nữ mang thai và sinh con : Những phụ nữ khi mang thai và sinh con thường bị bệnh trĩ là do thai nhi càng lớn càng tạo áp lực lên hậu môn
Người cao tuổi: Những người cao tuổi lúc này các bộ phận đường tiêu hóa chức năng kém, dân đến hay bị táo bón, là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ
Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả bằng cây thầu dầu tía
Trong y học, cây thầu dầu tía có tính ngọt, tính bình không mang độc, được sử dụng khá lâu trong các bài thuốc tiêu độc, chữa táo bón, giảm đau.. Đối với bệnh trĩ thì cây thầu dầu tía dùng phần lá và hạt để chữa trị.
Cây thầu dầu tía cực kỳ hiệu nghiệm đối với các trường hợp mắc bệnh trĩ.
Bài thuốc 1 : Đắp búi trĩ bằng lá thầu dầu tía
Rửa sạch, vò nát khoảng 3-5 lá thầu dầu tía, tiếp theo rửa sạch phần búi trĩ đang cần chữa trị. Sau đó lấy phần lá thuốc giã nát đó đăp lên búi trĩ trong vòng 5 – 10 phút. Hết thời gian đắp thì rửa lại bằng nước muối loãng với phần cửa hậu. Các bạn nên sử dụng cách này vào buổi tối trước khi đi ngủ để nhận được hiệu nghiệm nhất định từ liệu trình.
Bài thuốc 2 : Sử dụng hạt thầu dầu tía để chữa bệnh
Lấy hạt thầu dầu tía đã phơi khô, đem xay nhuyễn thành bột mịn để thường hay pha uống . Mỗi ngày dùng 1 thìa cà phê bột hạt thầu dầu sắc uống với 250ml nước ấm. Chú ý bạn không nên cho quá nhiều hạt này vì nếu quá liều lượng thì sẽ gây tác dụng phụ
(Trong hạt thầu dầu chứa chất ricin rất độc nên trước khi dùng nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa. Ngoài ra, lá thầu dầu tía có thể kết hợp với lá vông nem trong quá trình điều trị bệnh trĩ hiệu quả).
Thảo Mun (T/h)
Các tin khác

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Học tập và trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành với Hội nghiên cứu và phẫu thuật cột sống Nhật Bản

Tìm hiểu viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và điều trị

Tại sao bệnh ung thư đang gia tăng trên thế giới

Cảnh báo Hà Nội có thể là 'điểm nóng' về dịch sốt xuất huyết

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn sống lâu hơn

Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi khói bụi ngày càng gia tăng

Hướng dẫn phòng, kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất

Thủ tướng hai nước Việt Nam, Úc chứng kiến lễ công bố đường bay thẳng thành phố Hồ Chí Minh - Brisbane của Vietjet
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Phòng ngừa cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán

Bản tin tổng hợp số 8 tháng 11 của Tạp chí Sức khoẻ & Môi trường

Hà Nội (Q.Hà Đông) : Môi trường sống của người dân không được đảm bảo bởi những công trình vi phạm TTXD

Giải pháp giảm thiểu đốt ngoài trời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp - Cơ hội từ GAHP

Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

Chính thức thông cầu phao tạm thay thế cầu Phong Châu (Phú Thọ)

Cách xử lý vệ sinh môi trường sau mùa bão lụt

Tạp chí Sức Khỏe & Môi Trường chia sẻ khó khăn với đồng bào chịu thiệt hại do cơn bão Yagi

Bác sĩ Nguyễn Hải Đăng: “Kiến tạo nụ cười, mang đến hạnh phúc”

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Cần Thơ dự kiến hoạt động vào cuối quý 4/2024

Tạo thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Máy lọc không khí - khử khuẩn Saniair V1 Lọc không khí - ngăn chặn virus/vi trùng

Bếp gas có thể khiến phổi của bạn dễ bị tổn thương bởi Nitơ Dioxide

Dinh dưỡng và sức khỏe

Cơn tăng huyết áp

Dầu thực vật - liệu có an toàn?

Thực hư tin đồn phòng khám thẩm mỹ Cao Kim lừa đảo?

Cao Kim và những sự thật bạn chưa biết

Nâng ngực, hút mỡ cùng lúc: Liệu có đảm bảo an toàn?

Đội ngũ bác sĩ da liễu đầu ngành tại Sun Beauty: Tiên phong trong kỷ nguyên làm đẹp không xâm lấn – tất cả vì khách hàng

Bác sĩ Đình Khanh và kỹ thuật "độc bản" treo sa trễ sẹo chữ J: Giải pháp tối ưu cho vòng 1 chảy xệ

Lễ ra mắt sản phẩm HAMYY: Mỹ phẩm của người Việt - Vì vẻ đẹp Việt khoẻ mạnh

Nhóm thực phẩm bổ phổi hậu COVID-19

Dinh dưỡng lành mạnh - lá chắn phòng ngừa ung thư
Nổi bật

Thanh niên Việt Nam thực hiện "Ba tiên phong," "5 chủ động"

Chống bụi mịn, tìm lại bầu trời xanh

Thủ đoạn phạm tội mới: Trộn thuốc giả với thuốc thật

Cần Thơ đặt tên cho 32 xã, phường sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã

Quản lý rơm rạ trên đồng ruộng, hướng đi của nền nông nghiệp bền vững

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
