Chuyện phương thuốc nơi rẻo cao - Kỳ 3
Kì 1: Bị thoái hóa cột sống, ông cựu binh lội ngược dòng ngoạn mục chỉ sau vài tháng
Kì 2: Cuộc đào thoát khỏi bệnh gai cột sống nhiều năm đeo bám của người phụ nữ khốn khổ
(SK&MT) - Ông Quỳnh bị thoái hóa, tràn dịch khớp gối từ mấy năm trước và đã hút dịch 2 lần tại Cư xá Bắc Hải. Chẳng lâu sau đầu gối tiếp tục sưng đỏ, ông không dám chọc hút vì sợ khô khớp phải phẫu thuật thay thế.
Bằng thảo dược, lương y Triệu Thị Thành đã chữa khỏi xương khớp cho rất nhiều bệnh nhân.
Đầu gối sưng to như quả ổi
Cách đây khoảng 2 năm, mỗi lần đi lễ nhà thờ ngày Chúa nhật, ông Nguyễn Văn Quỳnh (60 tuổi, ngụ tại đường Nguyễn Ngọc Phương, P.19, Q. Bình Thạnh, TP. HCM) phải nhờ vào sự trợ giúp của chiếc nạng gỗ do bị thoái hóa, tràn dịch khớp gối. Nhưng nửa năm trở lại đây, bằng một phép màu nào đó, người ta bỗng thấy ông Quỳnh rời bỏ “người bạn thân”, đi lại phăng phăng và luôn vui vẻ, hạnh phúc. Để có kì tích này, người đàn ông lục tuần cho biết, tất cả đều nhờ sức mạnh từ bài thuốc thảo dược của lương y Triệu Thị Thành.
Ông Quỳnh quê gốc ở Ân Thi (Hưng Yên), theo cha mẹ vào Nam sinh sống từ khi còn rất nhỏ. Kể về căn bệnh xương khớp của mình, ông Quỳnh nói: “Khoảng 3 năm trước, tôi thấy đầu gối chân trái đột nhiên đau nhức, buồn bực rất khó chịu. Khoảng vài ngày sau nó bắt đầu sưng, lúc đầu thì nho nhỏ như đầu ngón tay sau to dần chẳng khác quả chanh. Ấn tay vào tôi thấy phần đầu gối mềm, cảm giác bên trong bùng nhưng như có nước. Lúc ấy tôi nghĩ mình bị viêm khớp nên mua thuốc Tây uống kết hợp dùng địa liền xoa bóp và dán salonpas. Vài ngày sau tôi thấy bớt đau nhức khó chịu đôi chút nhưng đầu gối vẫn sưng, co duối chân rất khó. Được người nhà đưa tới Cư xá Bắc Hải kiểm tra, bác sỹ cho biết tôi bị thoái hóa, tràn dịch khớp gối. Để khắc phục tình trạng này, tôi được tiến hành chọc hút dịch và điều trị kháng viêm”.
Sau lần đó, tình trạng của ông Quỳnh có phần ổn định, không còn sưng đỏ nhưng đi lại vẫn hơi đau nhức, cảm giác bứt rứt, khó chịu ở phần kheo chân luôn thường trực. Những tưởng mọi thứ đã ổn thỏa nhưng chỉ dăm bữa nửa tháng sau, ông tiếp tục đối diện với tràn dịch khớp gối. Cũng như lần trước, ông lại được đưa vào Cư xá điều trị với phương pháp cũ.
“Tuy nhiên, bác sỹ khuyến cáo không nên chọc hút dịch nhiều vì sẽ làm khớp gối của tôi bị khô, như thế quá trình viêm, thoái hóa sẽ diễn ra nhanh hơn. Nhẹ thì đi lại khó khăn, giảm khả năng vận động, nặng thì phải tiến hành phẫu thuật thay khớp nhân tạo, tốn kém cả trăm triệu đồng. Chọc hút dịch được 2 lần, tôi thấy mọi thứ khá ổn chỉ có điều trước đây chân cẳng được 10 phần thì giờ chỉ 7 - 8 thôi. Mỗi khi trái gió trở thời hoặc đi bộ nhiều, đứng lâu là hai đầu gối của tôi nhức nhối, nhiều khi muốn ngã quỵ. Đêm ngủ gác chân lên gối đau, co lại càng khó chịu mà duỗi ra cũng chẳng xong. Tưởng điều trị thuốc Tây sẽ hết hẳn tràn dịch khớp gối, ngờ đâu tôi bị lại lần thứ 3”, ông Quỳnh cười buồn.
Ông Quỳnh hiện tại đi lại nhanh nhẹn không phải chống nạng nữa.
“Chia tay” nạng gỗ
Như đã nói, khi tái diễn triệu chứng tràn dịch khớp gối, ông Quỳnh không chọc hút dịch mà cầm cự bằng thuốc Tây. Ông uống khá lâu, dùng đơn thuốc của bác sỹ này chẳng hết lại đổi sang bác sỹ kia nhưng vẫn như đá ném ao bèo. Cứ thế ông chịu đựng những cơn đau nhức giày vò cơ thể nhiều tháng trời. Khi đầu gối sưng to như quả trứng gà, ông Quỳnh không thể leo cầu thang, mỗi lần muốn lên phòng mình ở tầng hai, ông khó nhọc kéo lê từng bước, tay nắm lan can rồi đu người về phía trước. Nhiều hôm ông phải nhờ sự trợ giúp của vợ con hoặc lắm khi ở lì dưới tầng một. Vài ngày sau, đầu gối sưng to như nắm tay gây chèn ép, ông không tự di chuyển được, phải chống nạng.
Ông Quỳnh cho hay, dù đã rất cố gắng uống thuốc kể cả tiêm, xoa bóp, tập luyện nhưng đầu gối vẫn không biến chuyển, ấn vào mềm, cảm giác như nước chảy từ chỗ này sang chỗ kia. Ông chống nạng suốt 4 tháng, đi đâu cũng kè kè “người bạn thân”, thậm chí đi lễ nhà thờ cũng không thể thiếu nó.
Cuối tháng 11/2018, vợ ông Quỳnh đọc báo và biết tới bài thuốc với sự xuất hiện của loại thảo dược có khả năng hút dịch khớp gối “nhanh như chớp mắt”. Thấy đúng bệnh của chồng mình, bà khuyên ông thử điều trị, biết đâu “phước chủ may thầy” mà khỏi bệnh. Ông Quỳnh thú nhận tuy đã đặt mua thuốc của lương y Triệu Thị Thành nhưng vẫn bán tín bán nghi.
“Dùng thảo dược của lương y Thành, tôi như được khai sáng, mở mang tầm hiểu biết về thuốc Nam. Ngoài dùng loại đun nấu hàng ngày và cao thảo dược, tôi còn có thuốc đắp, chườm hỗ trợ tiêu hút dịch. Khác với nhiều người đồng bệnh điều trị thuốc Nam, tôi không bị công thuốc. Trải qua 15 ngày, đầu gối của tôi nhẹ dần, bớt sưng và ít đau nhức hơn trước. Tôi bắt đầu tập đi lại mà không dùng nạng, mấy ngày đầu cũng đi được vài mét rồi dần dần nhích lên.
Mừng vì mình đã “vái” đúng “phương”, tôi bắt đầu tin tưởng điều trị. Sau 3 tháng, chân tôi nhẹ tênh, hết đau nhức và sưng, ấn tay vào đầu gối không còn bùng nhùng. Đặc biệt là tôi co duỗi chân rất tốt, leo cầu thanh nhanh thoăn thoắt, đi lại mạnh bạo cả cây số mà không cần dùng nạng nữa. Bấy giờ tôi đi lễ nhà thờ, nhiều người nhìn thấy còn ngạc nhiên và hỏi thăm về sự thay đổi ngoạn mục này. Hết 3 tháng, tôi đi kiểm tra lại, bác sỹ cho hay đầu gối của tôi không còn tràn dịch”, ông Quỳnh chia sẻ.
Quý độc giả muốn tìm hiểu thêm về bài thuốc chữa xương khớp có thể liên hệ với lương y Triệu Thị Thành (xã Tú Sơn, Kim Bôi, Hòa Bình) theo số điện thoại 0766 042 067 để được tư vấn miễn phí.
Biên Thùy
Các tin khác

Đề xuất điều kiện được cấp Giấy chứng nhận là Lương y

Câu chuyện đầu năm về những người con...

Lương y Võ Văn Trung: 30 năm hành nghề chữa bệnh về vấn đề xương khớp giúp hàng trăm người khỏi bệnh

Lương y Nguyễn Thị Thanh Xuân: Hãy giữ sức khỏe tốt bằng tăng cường miễn dịch

TS. Nhâm Văn Sinh - Nỗi trăn trở mang tên SH-91

Truy tặng Kỷ niệm chương “Vì sức khoẻ nhân dân” cho nữ điều dưỡng tử vong khi chống dịch Covid-19

Nhiều hơn trách nhiệm, đó là tình thương

Đếm từng giọt nước nổi chìm tử sinh

Lương y Nguyễn Thị Thanh Xuân: Đưa lạc quan đến với người bệnh
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Lương y Lê Xuân Xinh chung tay cùng ngành y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân đa chấn thương nguy kịch

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân do xuất huyết tiêu hóa từ ruột non

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cứu sống bệnh nhân đứt rời phế quản

Cỏ cũng là vị thuốc

Cây dây thìa canh – Một vị thuốc nam quý

Bệnh cúm A được điều trị bằng những loại thuốc nào?

Công dụng không ngờ của thực phẩm lên men

8 cách trị mề đay bằng muối hiệu quả

Cần Thơ: Cứu sống bệnh nhân chấn thương thận có biến chứng ổ giả phình mạch lớn xuất huyết

Cúm mùa lan nhanh: Chặn đứng nguy cơ chỉ với vài thói quen đơn giản!

Dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trước 1 tuần mà ai cũng nên biết
Nổi bật

Phát biểu của Chủ tịch nước tại Hội thảo quốc tế 50 năm thống nhất đất nước

Vai trò kiến tạo hòa bình của ngoại giao Việt Nam được thể hiện xuyên suốt

Cứu sống bệnh nhân sử dụng quá liều thuốc huyết áp

Vì sao căn hộ cao cấp The Fibonan là lựa chọn hàng đầu tại khu Đông Hà Nội?

Hợp tác thúc đẩy quản lý chất thải tuần hoàn tại Việt Nam

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
