Cần Thơ: Xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững hướng tới mục tiêu Net Zero
Nông nghiệp bền vững là phương thức canh tác nông nghiệp theo cách bền vững có nghĩa là đáp ứng nhu cầu thực phẩm và dệt may hiện tại của xã hội, mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại hoặc tương lai. Nông nghiệp bền vững có thể dựa trên sự hiểu biết về các dịch vụ hệ sinh thái. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế toàn cầu, tăng trưởng xanh, nông nghiệp xanh đã dần trở thành xu hướng phát triển chủ đạo. Nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện phát triển nông nghiệp xanh đã được ban hành.
“Với vị thế là trung tâm kinh tế, khoa học công nghệ của vùng ĐBSCL, TP Cần Thơ ý thức sâu sắc về trách nhiệm trong việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững và giảm phát thải khí nhà kính. Những năm qua, thành phố đã tích cực triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái, tuần hoàn và hữu cơ, tập trung giảm phát thải khí mê-tan trong sản xuất lúa gạo. Các sáng kiến về xây dựng chuỗi giá trị, phát triển vùng nguyên liệu chất lượng cao và ứng dụng công nghệ thông minh trong sản xuất đã từng bước nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của địa phương, góp phần khẳng định vị thế không chỉ của Cần Thơ, mà còn của vùng ĐBSCL trên bản đồ nông
![]() |
Các đại biểu tham dự diễn đàn. |
Ở Việt Nam, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, mà còn là nguồn tạo ra phát thải nhà kính rất lớn. Phát thải nông nghiệp bao gồm khí CO2, metan, nitơ oxit, và xuất hiện ở nhiều giai đoạn và lĩnh vực, như trồng lúa, chăn nuôi, sử dụng phân bón... Trong “Báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển cho Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, nông nghiệp là ngành có lượng phát thải khí nhà kính lớn thứ hai ở Việt Nam, chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải năm 2020. Trong đó, sản xuất lúa gạo chiếm khoảng 48% lượng phát thải đó, tiếp theo là chăn nuôi (15,3%), sử dụng phân bón tổng hợp (12,9%) và xử lý phân chuồng (9,5%). Một điểm đáng lưu ý là hơn 70% lượng phát thải khí nhà kính của ngành nông nghiệp là khí metan và nitơ oxit, không phải khí carbon dioxit (CO2). Hai loại khí này đều có thời gian tồn tại trong khí quyển ngắn hơn nhiều so với CO2, nhưng lại có khả năng gây hại cho môi trường hơn gấp nhiều lần. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch hành động giảm phát thải khí methane đến năm 2030; Kế hoạch quốc gia triển khai tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất đến năm 2030. Đặc biệt, Đề án phát triển bền vững 1 héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL là một hình mẫu trên thế giới về triển nông nghiệp carbon thấp.
Các chuyên gia nhận định, sau gần 40 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam vẫn là ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, thực hiện nông nghiệp “Net Zero” giúp người sản xuất không chỉ tối ưu hóa tài nguyên, giảm phân bón, nước trong canh tác nông nghiệp, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm chi phí đầu vào; mà còn giúp cải thiện hiệu suất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời, doanh nghiệp sản xuất - thương mại sẽ đáp ứng được các tiêu chuẩn chung trong sản xuất, sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường
![]() |
Lãnh đạo tỉnh Trà Vinh phát biểu tại diễn đàn. |
Tại diễn đàn, đại diện lãnh đạo các tỉnh Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng Tháp, Long An... các nhà quản lý, các chuyên gia, Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân đã thảo luận cởi mở, thẳng thắn và trách nhiệm, gợi mở các giải pháp, kiến nghị để xuất những giải pháp xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Việt Nam đã đạt được những bước tiền đáng kể trong việc phát triển thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là trong lĩnh vực lâm nghiệp.
![]() |
Các đại biểu thảo luận tại diễn đàn. |
Với tiềm năng rừng, Việt Nam được kỳ vọng sẽ đóng góp tích cực vào nỗ lực chung giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu. Để hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), giảm phát thải và hướng tới mục tiêu Net Zero, các bộ, ngành liên quan cần xây dựng tiêu chí hướng dẫn cụ thể. Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi phương thức sản xuất, kết hợp với cơ chế tín chỉ carbon sẽ là chìa khóa để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, góp phần bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH. Tăng cường nhận thức cho người dân và đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là các yếu tố quan trọng giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường trong và ngoài nước.
Các tin khác

Cần Thơ: Chủ động ứng phó với thiên tai để bảo vệ nhân dân

Tái sinh rừng vì một Việt Nam xanh, phát triển bền vững

Vùng ĐBSCL đã chủ động thích nghi với xâm nhập mặn

Doanh nghiệp hào hứng khi nhận tiền thưởng canh tác lúa giảm phát thải

Cần Thơ chưa có chính sách ưu đãi kêu gọi đầu tư trong thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt

Cần Thơ: Ý thức, trách nhiệm của người dân trong bảo vệ môi trường được nâng cao

Gần 100 tỷ đồng đầu tư làm sạch Hồ Tây, dự kiến hoàn thành năm 2027

Tạo động lưc thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư công nghệ số vào sản xuất lúa gạo

Ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Đọc nhiều

TP. Hồ Chí Minh: Trưởng Ban Quản trị chung cư Lux Garden (quận 7) lộng hành, chèn ép cư dân

Cần Thơ: Ra mắt công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sông Hậu

Đoàn kiểm tra Bộ Công an làm việc tại Công an Vĩnh Phúc về công tác phòng chống khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép.

Trang bị hệ thống máy nội soi Olympus EVIS X1 CV1500 hiện đại nhất trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tiêu hoá

Khu sinh thái Sông Hậu Farm tất bật gói bánh chưng lớn nhất miền Tây
Videos
E-magazine Inforgraphic Video

Cảnh báo hành vi giả danh cán bộ thuế, cơ quan thuế để lừa đảo

Yên Bái: Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Thanh Hóa: Lập đoàn kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản

Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội xả khí thải ra môi trường

Ngày 10/2: Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 thế giới

Cần Thơ: Tổng kết Dự án “Các Trung tâm Đổi mới sáng tạo xanh”

Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới: Năng động, tiêu biểu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải

Hậu Giang: Tạo nền tảng cho vùng lúa chất lượng cao, thân thiện với môi trường

Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững

Chuyển đổi nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu

Nông nghiệp tuần hoàn giúp tăng thu nhập và bảo vệ môi trường

Trồng cây ăn trái thân thiện với môi trường giúp nông dân thu tiền tỷ

Gạo là niềm tự hào của xuất khẩu Việt Nam

Sẽ tổ chức 5 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm

Ngành giáo dục triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm

Tạm dừng lưu thông phụ gia thực phẩm hương cà phê và hương bơ

Nhiều thủ tục hành chính về an toàn thực phẩm thực hiện trực tuyến

Trò chuyện cùng những “bảo mẫu” ở Trại rắn lớn nhất miền Tây

Một cá thể rùa biển được thả về môi trường tự nhiên

Phim ngắn kêu gọi bảo vệ các loài rùa biển

Giải pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Chuyển đổi năng lượng tái tạo: Sự cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho tương lai

Fleet Space Technologies tìm khoáng sản cho tương lai năng lượng sạch

Dùng cát biển đã được rửa sạch để làm đường cao tốc – Tại sao không ?

Hà Nội xây dựng lộ trình chuyển đổi sử dụng xe buýt điện đạt 100% vào năm 2035
Nổi bật

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón Thủ tướng Tây Ban Nha

Quảng Ninh ghi dấu ấn trên 'bản đồ' ghép tạng Quốc gia

Mốc son mới – Tầm nhìn mới cho chặng đường phát triển bền vững

Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk

Chuyển đổi nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu

Hơn 30 chuyên gia từ Mỹ và Anh khám từ thiện cho bệnh nhân nghèo

TTYT huyện Yên Lạc: Đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới sự hài lòng người bệnh

Bệnh viện C Thái Nguyên: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong công tác khám, chữa bệnh

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên nỗ lực vượt mọi khó khăn trong khám và điều trị bệnh

Trung tâm Y tế thị xã Phổ Yên: Nơi người bệnh gửi gắm niềm tin

Bệnh viện A Thái Nguyên: Nỗ lực, cống hiến, vì sức khỏe nhân dân

Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ: Nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trung tâm Y tế Chợ Đồn (Bắc Kạn): Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
